2. Glass Mask
Nhờ cơn sốt của manga Glass Mask, các độc giả trẻ có cảm hứng tìm đọc lại những tác phẩm văn học kinh điển trên thế giới như Romeo & Juliet, Giấc Mộng Đêm Hè hay Bốn Chị Em Gái. Bên cạnh đó, sân khâu kịch nói bắt đầu sôi nổi, đông đúc hơn trước.
3. Hikaru No Go
Khi bộ môn cờ vây ở Nhật không còn phát triển, thậm chí bị giới trẻ quay lưng vào cuối thập niên 80 thì manga Hikaru No Go chính là tác phẩm khơi gợi niềm đam mê chơi cờ vây của các độc giả. Với cốt truyện hấp dẫn, lôi cuốn các bạn trẻ trở nên hứng thú, tìm hiểu bộ môn cờ vây.
Vì vậy manga này đã được vinh danh ở Nhật Bản, nhận nhiều giải thưởng cao quý lẫn lọt vào top 100 manga trở thành công cụ học tập ở các thư viện.
4.Vua Trò Chơi
Chính họa sĩ Kazuki Takahashi đã tạo ra cơn bão game thẻ bài vào thập niên 90, đồng thời thiết lập ra một đế chế game Duel Masters Trading Card Game ở quốc tế. Những quân bài do ông sáng tạo như Vị Thần Sức Mạnh, Phù Thủy Áo Đen, Rồng Trắng Mắt Xanh hay Rồng Đen Mắt Đỏ gắn bó với tuổi thơ của mọi fan 8x-9x.
Theo ghi nhớ hợp tác mới được ký kết giữa Công ty Công nghệ DTT và Công ty EMOTIV Inc, thời gian tới EMOTIV sẽ hợp tác với DTT để thúc đẩy và mở rộng nghiên cứu điện não đồ (EEG), cùng với các đối tác toàn cầu như Sapien Labs - một tổ chức phi lợi nhuận để mở ra những hướng ứng dụng trong các lĩnh vực như y tế, giáo dục, tiếp thị và các công nghệ tương tác não-máy tính.
Phát biểu tại lễ ký, CEO Công ty DTT Nguyễn Thế Trung bày tỏ kỳ vọng phòng thí nghiệm Neuro Lab này trước hết sẽ tạo cơ hội cho học sinh Việt Nam được tham gia các khóa học STEM liên quan tới não bộ và đây cũng sẽ là bước khởi đầu cho những kế hoạch dài hạn nghiên cứu về dữ liệu não bộ của hai công ty.
Nhấn mạnh sinh học số hóa là một trụ cột của Cách mạng công nghiệp 4.0, bà Lê Tần, CEO của EMOTIV cho rằng, Việt Nam cần lưu ý phát huy lĩnh vực này, cụ thể là thế mạnh vào các dữ liệu đặc thù như dữ liệu về sóng não. Bà Lê Tần cũng cho biết, EMOTIV đang là công ty hàng đầu thế giới, sở hữu công cụ và nền tảng dữ liệu lên đến hàng chục tỷ data point về dữ liệu não.
Các thống kê cho thấy ngành nghiên cứu về thần kinh học của con người hiện đang bị chi phối bởi một số ít quốc gia. 80% các ấn phẩm nghiên cứu về điện não đồ (EEG) vào năm 2015 đều đến từ Mỹ và Tây Âu.
Tuy nhiên, những thách thức và cơ hội về não bộ lại mang tính toàn cầu và những kết quả nghiên cứu của phương Tây có thể không dùng được cho nơi khác vì bộ não có sự đa dạng và phụ thuộc vào bối cảnh. “Vì vậy phát triển cộng đồng khoa học quốc tế toàn cầu là điều rất cần thiết”, người đứng đầu Công ty EMOTIV nói.
![]() |
CEO Công ty DTT Nguyễn Thế Trung đánh giá cao EMOTIV với CEO cũng là một người gốc Việt, vì những nỗ lực cùng phát triển và nâng cao năng lực của Việt Nam. Trong đó “Vòng đeo nghe não” Insight, một sản phẩm của EMOTIV được thiết kế ở San Francisco (Mỹ), phát triển tại phòng thí nghiệm của EMOTIV ở Sydney (Úc) và sản xuất một phần tại Việt Nam là một minh chứng cho nỗ lực này.
" alt=""/>Công ty Công nghệ DTT hợp tác cùng EMOTIV nghiên cứu dữ liệu sóng nãoVision-Box Australia sẽ ra mắt một công nghệ cổng thông minh mới, tích hợp công nghệ nhận diện khuôn mặt, dự kiến sẽ giúp các du khách không cần phải trình hộ chiếu tại các sân bay của Australia.
Công nghệ mới này sẽ được giới thiệu tại các sân bay Australia, thực sự chấm dứt thủ tục nổi tiếng lại sân bay là trình hộ chiếu khi nhập cảnh đến đất nước này.
Bộ trưởng Nhập cư và Bảo vệ biên giới Australia là Peter Duttono cho biết hợp đồng trị giá 22,5 triệu đô la Australia kéo dài 3 năm ban đầu sẽ đưa 105 cổng thông minh mới vào sử dụng, cho phép hành khách ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt tại các sân bay.
Ước tính có 40 triệu người đã làm các thủ tục nhập cảnh tại các biên giới Australia trong năm ngoái, và con số này dự kiến sẽ đạt 50 triệu trong 3 năm.
“Ý tưởng về cổng thông minh ứng dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt, vì thế bạn sẽ không phải trình hộ chiếu khi đi qua cổng này”, Bộ trưởng Dutton nói. “Điều này sẽ giúp các quy trình nhập cư diễn ra nhanh hơn nhiều”.
Vision-Box Australia sẽ là công ty chịu trách nhiệm giới thiệu công nghệ này. Có trụ sở tại Tây Ban Nha, hiện công ty đang thực hiện chương trình thí điểm nhận diện khuôn mặt tại sân bay JFK ở New York.
" alt=""/>Công nghệ nhận dạng khuôn mặt sẽ thay thế hộ chiếu tại các sân bay Australia