2025-04-30 21:07:57 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:696lượt xem
Bảng xếp hạng các đội đứng thứ 3 EURO 2024 mới nhất
Theo điều lệ, 24 đội bóng được chia thành 6 bảng, mỗi bảng có 4 đội. Hai đội đứng đầu mỗi bảng cùng với 4 đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất sẽ được tham gia vòng đấu loại trực tiếp, gồm các vòng 1/8, tứ kết, bán kết và chung kết để tìm ra nhà vô địch giải đấu.
Các bảng đấu EURO 2024
Mỗi đội sẽ thi đấu với 3 đội còn lại trong bảng của mình. Đội thắng sẽ được tính 3 điểm, hòa được 1 điểm, và thua không có điểm.
Các tiêu chí phụ:
Nếu hai hoặc nhiều đội có điểm số bằng nhau khi hoàn thành các trận đấu tại vòng bảng, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng:
Số điểm có được trong các trận đấu giữa các đội được đề cập tới cao hơn (Đối đầu) Hiệu số bàn thắng bại từ các trận đấu giữa các đội được đề cập tới cao hơn Số bàn thắng ghi được trong các trận đấu giữa các đội được đề cập tới cao hơn Nếu sau khi áp dụng tiêu chí từ 1 đến 3, các đội vẫn có thứ hạng giống nhau, tiêu chí từ 1 đến 3 được áp dụng lại dành riêng cho các trận đấu giữa các đội này để xác định thứ hạng cuối cùng của họ. Nếu điều này không quyết định thứ hạng của các đội, các tiêu chí từ 5 đến 10 được áp dụng Hiệu số bàn thắng bại vượt trội trong tất cả các trận đấu vòng bảng Số bàn thắng ghi được cao hơn trong tất cả các trận đấu vòng bảng Số trận thắng cao hơn trong tất cả các trận đấu vòng bảng Nếu chỉ có hai đội có cùng số điểm, cũng như cùng hiệu số bàn thắng bại, và tỷ số hòa trong trận đấu của họ ở lượt cuối cùng của vòng bảng, thứ hạng của họ được xác định bằng loạt sút luân lưu. (Tiêu chí này không được áp dụng nếu có nhiều hơn hai đội có cùng số điểm) Chỉ số fair-play tốt hơn (tổng điểm phạt ít hơn) trong tất cả các trận đấu vòng bảng (1 điểm cho một thẻ vàng, 3 điểm cho một thẻ đỏ gián tiếp do nhận hai thẻ vàng, 3 điểm cho một thẻ đỏ trực tiếp, 4 điểm cho một thẻ vàng và sau đó là một thẻ đỏ trực tiếp) Vị trí cao hơn trong bảng xếp hạng tổng thể vòng loại châu Âu, trừ khi nhóm đội bằng chỉ số trên có đội chủ nhà Đức, khi đó sẽ thực hiện bốc thăm
Các bảng đấu EURO 2024
BẢNG A: Đức, Hungary, Scotland, Thụy Sĩ.
BẢNG B: Tây Ban Nha, Albania, Croatia, Italia.
BẢNG C: Anh, Đan Mạch, Slovenia, Serbia.
BẢNG D: Pháp, Áo, Hà Lan, Ba Lan.
BẢNG E: Bỉ, Romania, Slovakia, Ukraine.
BẢNG F: Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, CH Séc, Georgia.
Bảng xếp hạng EURO 2024 mới nhất: Bất ngờ lớn xảy ra
Bảng xếp hạng EURO 2024 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác.
Đó là chia sẻ của Lê Tiên, hiện công tác tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, người ghi lại khoảnh khắc bữa cơm bình dị của người mẹ và nữ sinh ngày đầu nhập học.
Sau khi ghi lại khoảnh khắc này, Tiên đăng tải lên mạng xã hội. Việc chia sẻ đúng dịp hàng nghìn sinh viên nhập trường nhận được sự đồng cảm của nhiều người, đặc biệt là các tân sinh viên lần đầu xa gia đình.
Thương con, không quản ngại đường xa, người mẹ đã bỏ công việc ở quê, cùng con ngày đầu lên thành phố. Còn cô gái, từ nay sẽ là sinh viên xa nhà, nên hiếm hoi có những bữa cơm cùng gia đình.
"13 năm trước mình cũng lên thành phố học đại học. Sợ con gái bỡ ngỡ, cha mình bỏ công việc ở quê đi cùng. Đêm trước, mẹ thức cả đêm đồ xôi cho hai cha con mang theo. Tới bến xe rồi bắt xe ôm vào trường lúc 5h sáng. Sợ con đói, cha mang xôi ra ép mình ăn. Sau đó, hai cha con di chuyển vào ký túc xá và được ở tạm mấy ngày trước khi làm thủ tục nhập học. Ngày cha về nhà mình đã khóc như mua. 4 năm trôi qua đi học rồi đi làm những bữa cơm gia đình đang thưa dần đi với mình. Bây giờ vì công việc, mỗi năm mình có 3-4 ngày nghỉ về nhà. Những lúc đó mới biết bữa cơm gia đình có giá trị như thế nào" - chị Nga, một người dùng mạng cho hay.
"Em gái ơi, hãy nhớ từ nay em là sinh viên sống xa nhà rồi. Sau này em sẽ hiếm những bữa cơm như thế này nữa, hãy trân quý em nhé".
"Bữa cơm giản dị nhưng ngon lành vì chất chứa tình mẹ" - nhiều lời nhắn nhủ tới sinh viên.
Bữa cơm của người mẹ và cô con gái ngày đầu tiên nhập trường trong hình, nhắc nhở mỗi người con dù sau này, trưởng thành và đi đâu thì bữa cơm gia đình là những điều vô giá.
Lê Huyền
Cay mắt với tấm hình người cha đếm tiền ngày đưa con nhập trường
- Hình ảnh người cha đi đôi dép tổ ong, đứng đếm tiền trong ngày đưa con đi nhập học, đăng tải đúng dịp lễ Vu Lan khiến nhiều người xúc động.
" alt=""/>Bữa cơm giữa sân trường của người mẹ nghèo và cô sinh viên năm nhất
Những khu chung cư cũ nằm tại các vị trí "đất vàng" trung tâm đang thu hút nhiều doanh nghiệp địa ốc.
Tranh suất cải tạo chung cư cũ
Sở Xây dựng TP.HCM vừa công bố danh sách các nhà đầu tư muốn tham gia cải tạo chung cư cũ, trong đó có sự hiện nhiều của nhiều ông lớn như Novaland, C.T Group, Phú Mỹ Hưng… Đặc biệt, hầu hết những chung cư cũ này đều nằm ở vị trí trung tâm tại quận 1, 3, 5 và Bình Thạnh.
Cụ thể, khu vực quận 1, với 98 lô chung cư thì Tập đoàn C.T Group và các công ty thành viên đã “giữ chỗ” gần 90 lô. Ngoài C.T Group, Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp Tân Thuận, Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Tuấn Lộc và Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà Gia Bảo và liên danh Vinaconex-Hoàng Sơn-Quân Anh cũng muốn đầu tư cải tạo những chung cư cũ tại quận 1.
Tại quận 3, 11 lô chung cư Nguyễn Thiện Thuận đang được tập đoàn Novaland quan tâm.
17 lô chung cư Ngô Gia Tự tại quận 10 có 6 doanh nghiệp gồm: Công ty cổ phần Năng lượng Thiên An, Công ty cổ phần Phát triển bất động sản C30 Quận 10, Công ty Thuận Việt, Công ty Hoa Lâm, Tập đoàn Novaland và Công ty Eximland .
Tại khu vực quận Bình Thạnh, cụm 8 lô số của cư xá Thanh Đa đang dành được sự quan tâm của liên doanh NHO-VPG-TAG-NIBC- Bình Thạnh RESCO và Tổng Công ty cổ phần Thương mại xây dựng Vietracimex. Riêng tại lô IV có thêm sự tham gia của Công ty cổ phần Năng lượng Thiên Ân.
Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Quản Trung mong muốn được cải tạo 15 lô chữ của cư xá Thanh Đa.
Trái ngược với khu vực trung tâm, số phận của các chung cư cũ tại các quận còn lại rất ít doanh nghiệp để ý tới.
Còn nhiều chỗ “vướng”
Di dời, cải tạo chung cư cũ tại TP.HCM là mối quan tâm lớn của lãnh đạo thành phố từ nhiều năm nay. Trong các chuyến thị sát tại các chung cư cũ, Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng cũng đã nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải di dời, tháo dỡ các chung cư cũ, có nguy cơ đổ sập nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân.
Tuy nhiên, thực tế công việc này không hề đơn giản nên đến nay hiệu quả di dời, cải tạo chung cư cũ tại thành phố vẫn còn rất khiêm tốn. Theo ông Trần Trọng Tuấn, Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, từ năm 2006 đến nay, thành phố đã tháo dỡ 32 chung cư cũ, hư hỏng với diện tích sàn xây dựng tháo dỡ là 204.000 m2, di dời 4.000 hộ dân sinh sống trong các chung cư này. Thành phố cũng xây mới nhiều chung cư tái định cư với tổng diện tích sàn xây mới là 482.000 m2. “Tuy nhiên, con số 32 chung cư được tháo dỡ so với tổng chung cư cũ trên địa bàn là quá nhỏ, đây là kết quả không như mong muốn, chưa cải thiện đời sống của người dân và chỉnh trang đô thị” ông Tuấn nói.
Câu chuyện tại chung cư 727 Trần Hưng Đạo, quận 5 là một điển hình. Được xây dựng trước năm 1975, khối chung cư cao 13 tầng này đã xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo sự an toàn cho người dân. Mặc dù thành phố đã có chủ trương di dời từ nhiều năm trước nhưng phải mãi đến thời gian gần đây thì những hộ dân cuối cùng mới chịu đồng ý di dời. Nguyên nhân của sự kéo dài này là người dân không đồng tình với mức phí bồi thường, tái định cư.
Ghi nhận tình trạng chung tại các chung cư cũ là người dân đều ý thức mức độ nguy hiểm của chung cư và mong muốn di dời nhưng vướng mắc lớn nhất khiến họ không đồng ý là do chi phí bồi thường chưa thỏa đáng và tái định cư không đảm bảo.
Theo ông Tuấn, nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn trong việc di dời cải tạo chung cư cũ đó là khó khăn trong việc thỏa thuận bồi thường, giải phóng mặt bằng. Tại nhiều chung cư cũ, dặc dù phần lớn hộ dân đã đồng ý và di dời nhưng vẫn còn có một số hộ dân không đồng tình, họ thường đưa ra mức giá bồi thường quá cao. Điều này tạo ra sự bất công bằng với phần lớn hộ dân đã đồng ý di dời trước đó. Mặt khác, chính thái độ thiếu quyết liệt của chính quyền địa phương khiến cho công tác giải phóng mặt bằng cũng gặp khó khăn. Bên cạnh đó, hiện cũng có nhiều điểm bất hợp lý trong cách tính toán bồi thường, tái định cư giữa chủ đầu tư và các hộ dân.
Đại diện một doanh nghiệp địa ốc cho rằng, việc cải tạo chung cư cũ rơi vào bế tắc là do giữa doanh nghiệp, người dân và chính quyền chưa có niềm tin vào nhau. Người dân thì luôn trong trạng thái phòng thủ, đề phòng vì sợ doanh nghiệp lấy mất lợi ích của mình nên khi thương thảo giá cả bồi thường họ luôn đưa ra những yêu cầu và mức giá rất cao so với thực tế. Đối với doanh nghiệp, khi họ bắt tay vào làm dự án cũng lo lắng, dù tuân thủ theo đúng các tiêu chí, yêu cầu của chính quyền nhưng trong trường hợp còn một số hộ không đồng thuận, nếu chính quyền không can thiệp giúp đỡ thì họ doanh nghiệp rất khó khăn vì đã đổ vốn lớn vào đây để giải phóng mặt bằng, dự án kéo dài doanh nghiệp bị chôn vốn.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM, một phần nguyên nhân cũng do thủ tục lựa chọn nhà đầu tư theo quy định hiện hành mất rất nhiều thời gian, chưa hợp lý. Ngoài ra, chỉ tiêu quy hoạch áp dụng để xây dựng lại nhà chung cư cũ, hư hỏng chưa tạo điều kiện để nhà đầu tư thu hồi vốn.