Đ.T(Theảnhkhắcđángsợôtômấtphanhlănxuốngváchnúbóng đá giải tây ban nhao Thedrive)

Khoảnh khắc container bị tàu hỏa cắt làm đôi
Tàu hỏa đi tốc độ cao đâm vào xe container đang mắc kẹt trên đường ray khiến chiếc xe gãy làm đôi.
Đ.T(Theảnhkhắcđángsợôtômấtphanhlănxuốngváchnúbóng đá giải tây ban nhao Thedrive)
Tàu hỏa đi tốc độ cao đâm vào xe container đang mắc kẹt trên đường ray khiến chiếc xe gãy làm đôi.
“Tốt nghiệp cử nhân ngành Kinh tế cách đây 5 năm, gần 30 tuổi nhưng vẫn chỉ là nhân viên của một công ty tư nhân. Công việc làng nhàng với thu nhập sàng sàng khiến tôi tự ti khi nhìn qua đám bạn học cùng khóa, đứa thì đã là chủ doanh nghiệp, thấp lắm thì cũng là quản lý cấp trung.
Sau khi nghiên cứu các ngành nghề hot nhất hiện nay với nhu cầu nhân lực cao, tôi quyết “dấn thân” vào Công nghệ Thông tin (CNTT) để tìm cơ may cho mình. Giờ đây, nhờ học thêm Văn bằng 2 chính quy ngành CNTT, cơ hội việc làm của tôi rộng mở rất nhiều với mức lương hơn cả kỳ vọng”, anh Lê Trọng Khanh - học viên chương trình Văn bằng 2 chính quy ngành CNTT, trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM (ĐH CNTT) chia sẻ.
Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành “chất xúc tác” khiến thị trường lao động mảng công nghệ cao sôi động hơn bao giờ hết. Theo báo cáo mới nhất của LinkeIn số lượng việc làm nhóm ngành CNTT tăng đột biến, dẫn đầu trong top 10 ngành nghề trong 5 năm trở lại đây.
Biết thêm một lĩnh vực mới sẽ giúp chúng ta mở rộng tầm mắt, nhìn mọi thứ khách quan và tổng thể hơn. Do đó, học thêm một văn bằng là giải pháp giúp có thêm cơ hội để thể hiện và phát triển bản thân.
“Chọn mặt gửi vàng”
Nếu sáng suốt chọn lựa đơn vị đào tạo có bề dày kinh nghiệm thực tiễn, việc được các “headhunter” săn đón và phát triển sự nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sẽ không còn là ước mơ viển vông với các bạn trẻ.
Tuy nhiên, để lựa chọn chương trình học Văn bằng 2 chính quy phù hợp; ngoài các yếu tố cần cân nhắc như: thời gian học phù hợp với người đi làm, học phí, chương trình học thực tiễn thì nên chọn một cơ sở đào tạo uy tín là ưu tiên hàng đầu.
![]() |
ThS. Nguyễn Đình Loan Phương- Phó trưởng phòng Đào tạo Đại học Trường ĐH CNTT chia sẻ: “Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT, Trường ĐH CNTT luôn tự hào là cái nôi đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần tích cực vào sự phát triển của nền CNTT ở Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, học viên có thể đi làm cho các công ty đa quốc gia, hoặc học tiếp các chương trình cao học CNTT trong và ngoài nước. Với những kiến thức và kỹ năng tích lũy được, học viên có thể ứng dụng ngay vào công việc và được các công ty tuyển dụng đánh giá cao về chất lượng chuyên môn.”
Đối với những người đã tốt nghiệp một văn bằng, đang đi làm và đắn đo muốn thay đổi công việc, khóa học VB2 chính quy là một gợi ý đáng lưu tâm. Khó khăn lớn nhất của đối tượng học viên vừa học vừa làm và việc sắp xếp và phân bổ thời gian giữa việc học và công việc hiện tại. Do đó, nếu chương trình học kéo dài, thời gian biểu không hợp lý, thì đây sẽ là một trong những trở ngại lớn cho học viên theo học hệ VB2.
Thấu hiểu điều đó, trường ĐH CNTT luôn sắp xếp thời gian học thuận lợi nhất, học viện có thể vừa học vừa làm cho đến khi tốt nghiệp với thời gian đào tạo chỉ từ 2 - 2.5 năm.
Chị T.M.H - học viên chương trình VB2 chính quy Trường ĐH CNTT chia sẻ: “Trong quá trình học, ngoài kiến thức, tôi còn được trang bị nhiều kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình trước đám đông, tư duy logic, khả năng nhìn nhận cuộc sống và công việc tổng thể hơn,.... Thời gian học rất linh hoạt, đặc biệt có lớp học vào ngày thứ 7 và Chủ nhật. Theo đúng tiến độ, tôi sẽ kết thúc khóa học trong 2.5 năm”.
Theo nền tảng tuyển dụng chuyên CNTT TopDev dự báo, trong năm 2020 Việt Nam sẽ thiếu hụt 100.000 nhân sự CNTT, và con số này đến năm 2021 sẽ là 190.000 người. Nắm bắt cơ hội việc làm ngay từ bây giờ, không bao giờ là quá muộn để thay đổi sự nghiệp, tạo nên tương lai vững bền với ngành CNTT.
Cổng thông tin tuyển sinh trường ĐH Công nghệ Thông tin: https://tuyensinh.uit.edu.vn Tổ tư vấn tuyển sinh - Trường Đại học Công nghệ Thông tin - ĐHQG.HCM Địa chỉ: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức. Hotline: 0908 831 246. Điện thoại: (08) 3725 2002 (số nội bộ: 234) Email: [email protected] Website: https://tuyensinh.uit.edu.vn |
Mỹ Hạnh
" alt=""/>Thêm nhiều cơ hội với văn bằng 2 chính quy ngành CNTT- 15 đảng viên bao gồm phó giám đốc, trưởng phòng, phó trưởng phòng… tới nhân viên lái xe ở các sở, ngành Hòa Bình bị yêu cầu kỷ luật Đảng vì có con được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018.
" alt=""/>Hoà Bình khiển trách đảng viên có con được nâng điểm vào trường cảnh sátMột tiêu chí khác nữa là phù hợp với văn hóa doanh nghiệp: Ứng viên có thiên hướng hành vi và tích cách phù hợp với văn hóa làm việc, các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp (trung thực, trách nhiệm, nhiệt huyết và chuyên nghiệp).
Liên tục đào tạo sau tuyển dụng
Công ty thực hiện nhiều chương trình khác nhau như Internship (dành cho sinh viên năm 3,4), chương trình đào tạo Fresher (dành cho sinh viên năm cuối): mục đích là chọn lọc được các ứng viên theo các tiêu chí trên.
Công ty đánh giá kết quả thực hiện của các bạn sinh viên qua từng giai đoạn để từ đó chọn lọc, tạo nguồn tuyển dụng nhân viên chính thức. Chính vì vậy, quan trọng là các bạn sinh viên thể hiện mình và phát huy được các điểm mạnh của mình như thế nào để “đi tiếp” với nhà tuyển dụng.
Dĩ nhiên, trong các chương trình này, công ty cũng sẽ bố trí các Mentor (người hướng dẫn) để đồng hành cùng sinh viên, giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc, định hướng cho sinh viên tự tìm hiểu thêm về công việc, công nghệ…
Công ty còn xây dựng khung năng lực cho các vị trí công việc, làm cơ sở để tuyển dụng, đánh giá năng lực nhân viên định kỳ, từ đó để có cơ sở đào tạo và phát triển nhân viên, bao gồm các nhóm năng lực cốt lõi, nhóm năng lực bổ trợ, nhóm năng lực quản lý, nhóm năng lực chuyên môn. Ví dụ: ở nhóm năng lực cốt lõi: gồm các năng lực Định hướng khách hàng, Định hướng chất lượng, Làm việc nhóm, Đổi mới và sáng tạo. Nhóm năng lực bổ trợ: gồm các năng lực Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Thuyết trình, Phân tích và tổng hợp, Viết văn bản và báo cáo, Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ,…Trong các nhóm năng lực này, không có năng lực nào được gọi là tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi hay xuất sắc. Đã nhiều năm nay, Công ty đã không dùng tiêu chí xếp loại bằng cấp như là một điều kiện khi tuyển dụng.
Hợp tác với trường đại học
Công nghệ thông tin có lẽ là một trong những lĩnh vực thể hiện rõ nhất sự hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học trong vấn đề đào tạo. Các trường ký kết hợp tác với doanh nghiệp thì thường đưa ra yêu cầu doanh nghiệp sẽ tham gia giảng dạy trong chương trình. Có những trường được xem là hàng đầu của Việt Nam hiện nay thường dành các sinh viên xuất sắc cho những chương trình hợp tác với các công ty lớn, thường là công ty đa quốc gia hoặc tập đoàn lớn trong nước có làm ăn với nước ngoài. Các công ty này ngoài việc cử người sang trường đào tạo, còn đồng hành với trường học và sinh viên như tài trợ học bổng, hỗ trợ chi phí đào tạo từ năm thứ nhất. Thị trường lao động cạnh tranh và "hút" nguồn nhân lực lớn, nên cũng có những bất cập như: nhân lực đôi khi có thái độ công việc chưa tích cực vẫn "có quyền" từ chối tuyển dụng.
Doanh nghiệp luôn cần ứng viên có kỹ năng "học suốt đời"
Nhìn chung, để phát triển trong sự nghiệp, thì ở nghề nghiệp nào đều rất cần ở nhân sự tố chất đam mê. Điều này càng thấy rõ ở lĩnh vực công nghệ. Có những nhân sự ban đầu tốt nghiệp ở một trường đại học nào đó như khoa học, kinh tế nhưng vẫn thấy đó chưa phải là điều đam mê của mình, đã tiếp tục theo học các chương trình đào tạo khác như vừa học vừa làm, từ xa hay chỉ là học ở các trường nghề, nhưng nhờ sự đam mê và khả năng tò mò học hỏi đã từng bước trưởng thành. Trong nghề công nghệ đánh giá cao khả năng tự nghiên cứu tìm tòi. Trường đại học không ai dạy hết cho bạn mọi ngôn ngữ lập trình, khi ra trường rồi thì xu hướng công nghệ thay đổi từng ngày. Chúng tôi đánh giá cao những ứng viên có động lực tìm tòi, năng lực học thêm 1 ngôn ngữ lập trình mới để có thể "2 tay 2 súng", những người có khả năng chuyển đổi ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.
Ngay trong lĩnh vực chuyên môn của tôi là quản trị nhân sự, thì tốt nghiệp một trường đại học nào đó (thường là ngành luật, kinh tế hay quản trị) thì để thành công trong công việc cũng phải "học suốt đời". Bằng cấp giỏi hay khá có thể là nền tảng để giúp cá nhân lĩnh hội kiến thức mới nhanh hơn, nhưng không phải là tất cả. Nói như vậy không có nghĩa là trường đai học được phép "đào tạo thế nào cũng được", hay sinh viên trong quá trình học cũng không cần phấn đấu. Để tuyển dụng nhân lực "làm việc thật" hiện nay, các công ty thường dựa trên năng lực và thế mạnh của ứng viên, việc phân loại bằng cấp không phải là tiêu chí hay điều kiện. Các trường đại học và sinh viên nắm bắt được xu thế này để điều chỉnh và thích nghi với thị trường lao động sẽ "nâng giá trị đào tạo" cũng như nâng giá trị bản thân lên tốt hơn.
Hạ Anh (Ghi)
-Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này.
" alt=""/>'Chúng tôi không dùng tiêu chí xếp loại bằng cấp khi tuyển dụng”