- Cuộn rau xanh bằng giấy ướt trước khi cất vào tủ lạnh hay đông cứng thịt trước khi xắt,ẹonhàbếpchỉdânnhànghềmớibiếthứ hạng của brentford... là những mẹo vặt đơn giản nhưng hữu dụng với các bà nội trợ.
- Cuộn rau xanh bằng giấy ướt trước khi cất vào tủ lạnh hay đông cứng thịt trước khi xắt,ẹonhàbếpchỉdânnhànghềmớibiếthứ hạng của brentford... là những mẹo vặt đơn giản nhưng hữu dụng với các bà nội trợ.
Chính phủ Nhật Bản dự kiến tập trung hỗ trợ trong 5 lĩnh vực, bao gồm phi cacbon hóa - chính sách môi trường mà chính quyền Thủ tướng Yoshihide Suga luôn đề cao, cũng như chăm sóc sức khỏe - lĩnh vực mà tầm quan trọng trở nên nổi bật hơn trong bối cảnh đại dịch.
3 lĩnh vực còn lại là phương tiện thế hệ mới, mảng kinh doanh bán lẻ trong môi trường số hóa, cũng như nông nghiệp công nghệ cao (agritech). Hỗ trợ từ chính phủ Nhật Bản bao gồm thiết lập các cuộc họp chuyên môn và thực hiện nghiên cứu thị trường.
Theo khảo sát của Viện Phát triển Quản lý (Thụy Sỹ), Nhật Bản xếp thứ 27 về năng lực cạnh tranh kỹ thuật số năm 2020, bị bỏ xa bởi Singapore, Hong Kong và Hàn Quốc, các nước lần lượt đứng thứ hai, thứ năm và thứ tám.
Một lãnh đạo cấp cao của Bộ Chuyển đổi số Nhật Bản nhận định: “Nếu các công ty Nhật Bản liên kết với đối tác nước ngoài có năng lực xuất sắc, động lực cơ cấu lại sẽ lan rộng”.
Anh Hào (Theo Japan Times)
Tập đoàn Hitachi Zosen của Nhật Bản bày tỏ mong muốn tìm hiểu và đầu tư vào lĩnh vực xử lý rác thải để phát điện tại Đồng Nai.
" alt=""/>Nhật Bản có thêm chính sách hỗ trợ đầu tư startup nước ngoài, bao gồm Việt NamKết quả, giá trúng đấu giá cao nhất là 168,5 triệu đồng/m2 (gấp hơn 2 lần giá khởi điểm), giá trúng đấu giá thấp nhất là 78,5 triệu đồng/m2. Tổng giá trúng đấu giá thu về gần 409 tỷ đồng.
Mới đây, ngày 26/11, huyện Đông Anh đã tổ chức phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất trong các ô đất LK5, LK6, LK7, LK8 thuộc dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất X7 xã Uy Nỗ.
Theo đó, có 27 thửa đất được đưa ra đấu giá với diện tích từ 113,74 m2 - 218,54 m2. Các thửa đất được đưa ra đấu giá đều được khớp nối đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật đảm bảo bảo các tiêu chí để xây dựng nhà ở lâu dài. Giá khởi điểm cho các thửa đất từ 58 - 64 triệu đồng/m2 (tuỳ theo diện tích và vị trí), bước giá là 500.000 đồng/m2.
Kết quả giá trúng đấu giá cao nhất là 156 triệu đồng /m2, giá trúng đấu giá thấp nhất là 96 triệu đồng/m2. Tổng số tiền thu về hơn 405 tỷ đồng.
Trước đó, khu đất X2 thôn Mai Châu, xã Đại Mạch được đưa ra đấu giá với tổng diện tích là 390m2. Giá khởi điểm từ 47 đến 53,8 triệu đồng/m2. Theo đó, thửa đất trúng đấu giá cao nhất với giá 106,9 triệu đồng/m2. Thửa đất có giá trúng thấp nhất là 97,4 triệu đồng/m2.
Có thể thấy, thời gian qua giá đất ở Đông Anh đã nhiều lần tăng phi mã khi “ăn theo" thông tin quy hoạch và thông tin triển khai các dự án lớn.
Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đánh giá, quy hoạch cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng giá đất đai khi nó đang được nghiên cứu và được công bố.
Đối với thị trường Đông Anh, ông Đính cho biết, chúng tôi đi khảo sát ở Đông Anh, nhiều dự án cỏ mọc xanh um, xung quanh quây hàng rào, không được đầu tư hạ tầng nhưng giá đất đã được đẩy lên hơn 100 triệu đồng/m2, đắt ngang với khu vực Mỹ Đình đã được đầu tư bài bản. Rõ ràng, quy hoạch có tác động rất mạnh đến giá cả của thị trường bất động sản, ngay cả khi đang được nghiên cứu và chưa được công bố.
Theo vị này, nhà đầu tư nên cẩn trọng trong việc mua bán đất đai ở những vùng đang có công bố quy hoạch, bởi vì quy hoạch công bố nhưng vẫn có thể có sự chỉnh sửa để phù hợp. Nếu cứ mua bán lòng vòng làm tăng giá đất rất có khả năng nhà đầu tư gặp phải rủi ro khi mua trúng đất quy hoạch công viên, cây xanh…
Trong khi đó, đánh giá về phân khúc đất nền, bà Đỗ Thu Hằng, Giám đốc cấp cao bộ phận nghiên cứu Savills Hà Nội cho rằng, phân khúc được dự báo sẽ gặp nhiều ảnh hưởng trong giai đoạn hiện nay và có thể chịu sức ép giảm giá là sản phẩm đất nền khu vực ngoài trung tâm.
“Giá đất nền tại các khu vực này đã được đẩy lên cao trong thời gian qua. Các nhà đầu tư loại hình này thường hay sử dụng đòn bảy tài chính hơn so với các loại hình khác. Do đó khi lãi suất vay điều chỉnh khiến áp lực thanh toán và trả lãi tăng cao thì sẽ có khả năng điều chỉnh về giá nhiều hơn” – bà Hằng nhận định.
Chị T. cho hay, khi nhập viện, bác sĩ báo với gia đình phổi của bé đã trắng hết, xơ phổi, xẹp phổi, tình hình rất xấu và khuyên cha mẹ chuẩn bị tinh thần. Thế nhưng vợ chồng chị kiên quyết ở lại, khi nào bác sĩ không cứu được con nữa chị mới từ bỏ hy vọng.
Có thời điểm bác sĩ đã tính toán đến phương án can thiệp ECMO cho con. Hai vợ chồng chị chỉ biết đặt hết hy vọng vào bác sĩ và cầu nguyện mỗi ngày. “Nhờ các y bác sĩ tận tình, hai hôm nay, con đang tiến triển khá hơn", chị T. không giấu được ánh mắt đầy hi vọng.
Bác sĩ Võ Thành Luân, Phó trưởng khoa Hồi sức Nhiễm và Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, T.P là trường hợp mắc Covid-19 rất nặng đang được theo dõi chặt chẽ. Nguyên nhân là vì bé có bệnh nền, viêm phổi nặng, nghi ngờ trẻ bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
Sau khoảng 1 tuần điều trị Covid-19, bé vẫn tiếp tục được thở máy, thời gian nằm viện dự kiến sẽ còn kéo dài. "T.P là 1 trong 5 trẻ bị Covid-19 nặng phải điều trị tại Khoa Hồi sức Nhiễm và Covid-19 của Bệnh viện Nhi đồng 2", bác sĩ Võ Thành Luân nói.
Hầu hết các bệnh nhi này đang điều trị một bệnh lý khác như suy thận mạn, viêm phổi, bạch cầu cấp… rồi phát hiện mắc thêm Covid-19. Kết hợp các yếu tố bệnh nền, nhỏ tuổi, chưa đến tuổi tiêm ngừa nên tình trạng của trẻ sẽ nặng hơn.
“Nếu trẻ mắc bệnh cần hồi sức tăng lên, y bác sĩ sẽ bị căng kéo, không đủ nhân lực chăm sóc tốt cho bệnh nhi vì toàn ca nặng hoặc rất nặng, thời gian nằm viện kéo dài. Đặc biệt, số ca sốt xuất huyết nặng vẫn cao, điều trị cho nhóm bệnh nhi này rất vất vả ”.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Chuyên gia dịch tễ cho hay, tình trạng nặng và nguy kịch của trẻ là hậu quả của nhiều bệnh lý khác, Covid-19 là yếu tố tăng thêm. Do đó, theo bác sĩ Khanh, trong quá trình trẻ nằm nội trú, nhân viên y tế vẫn cần tuân thủ đeo khẩu trang, cách ly khi trẻ mắc Covid-19 để tránh lây nhiễm trong bệnh viện.
Thống kê đến ngày 10/9, TP.HCM đang điều trị cho trên 200 ca Covid-19 tại các bệnh viện, khoảng 60 ca cần hỗ trợ hô hấp, 15 ca thở máy xâm lấn, 13 ca dưới 16 tuổi và 4 phụ nữ mang thai. Hiện TP còn 1.115 ca cách ly tại nhà và không có ca mắc Covid-19 cách ly tập trung.
Về tình hình tiêm chủng, TP.HCM đã tiêm được trên 23,3 triệu mũi. TP còn 62.591 liều vắc xin Covid-19 (Verocell và Pfizer).