Ở tập 9 'Ngược chiều nước mắt',ượcchiềunướcmắttậpĐiếngngườikhibiếttìnhcũvàvợbêcup c1 nam trò chuyện với Liêm - tình cũ của vợ, Thành như chết điếng khi được tiết lộ Liêm và Phương đã cùng đi công tác nước ngoài nhưng anh không hề hay biết.
Ở tập 9 'Ngược chiều nước mắt',ượcchiềunướcmắttậpĐiếngngườikhibiếttìnhcũvàvợbêcup c1 nam trò chuyện với Liêm - tình cũ của vợ, Thành như chết điếng khi được tiết lộ Liêm và Phương đã cùng đi công tác nước ngoài nhưng anh không hề hay biết.
Trên đầu trang blog chính thức của Dota 2, tất cả các dòng văn bản đều liên quan mật thiết tới TI9 Battle Pass chỉ ngoại trừ câu văn cuối cùng.
“Chỉ còn lại duy nhất một giải Major và Minor trước khi chúng ta hướng mắt tới Thượng Hải. Bản update gameplay tiếp theo sẽ sớm xuất hiện sau khi các vòng loại của giải Major và Minor cuối cùng khép lại” – trích lược trong bài viết giới thiệu về TI9 Battle Pass của Valve.
Theo đó, chúng ta hoàn toàn có thể mong đợi bản update tiếp theo của Dota 2sẽ được tung ra ngay khi các vòng loại của StarLadder Ukraine Minor hạ màn – tức ngày 24/5 giờ Việt Nam.
Ở thời điểm bài viết được đăng tải, Valve vẫn chưa công bố lịch trình chi tiết của các Vòng loại Khu vực thuộc StarLadder Ukraine Minor. Do đó, fan hâm mộ Dota 2chưa thể biết chắc bản update mới sẽ được đưa lên vào đêm ngày 24 hoặc rạng sáng ngày 25/5.
Nhưng có một điều gần như chắc chắn rằng người chơi sẽ được trải nghiệm những thay đổi lớn về gameplay vào cuối tuần – một dịp không thể thích hợp hơn với khoảng thời gian rảnh rỗi nhiều nhất trong cả một tuần lễ.
Hiện chưa ai biết Valve sẽ tung Patch 7.21e hay đột phá với 7.22. Tuy nhiên, Patch 7.21đã được giới thiệu từ cuối tháng 01 năm nay và những suy đoán về Patch 7.22 cũng có cơ sở thực tế.
Và với việc công bố Patch 7.22, khán giả sẽ được chứng kiến những pro players thích úng ra sao ở ba giải đấu lớn nhất còn lại trong mùa giải 2018-2019 – lần lượt là StarLadder Ukraine Minor (10-16/6), EPICENTER Major(22-30/6) và TI9 (16-25/8).
TI9 Battle Pass cùng metagame mới với nhiều sự biến động vào cuối tháng này đang chờ đợi người chơi Dota 2khám phá!
ABC (Theo VPEsports)
" alt=""/>Dota 2: Valve ‘úp mở’ tung bản update gameplay mới vào cuối tháng này1. Luôn trung thực với cam kết của mình
Khi Bill Gates còn trẻ, ông cam kết thực hiện sứ mệnh của Microsoft là làm sao để ‘mỗi gia đình đều có 1 chiếc máy vi tính’. Để thực hiện được cam kết đó, ông đã mất nhiều năm làm việc không ngừng và cuối cùng nó cũng trở thành hiện thực.
Khi tham vọng đầu tiên của ông dần được hiện thực hóa, Bill Gates đã tìm ra một cam kết mới. Đó là việc xây dựng Qũy từ thiện Bill and Melinda Gates – nơi cam kết sẽ loại bỏ các căn bệnh truyền nhiễm như sốt rét, bại liệt cũng như cải thiện đời sống của những người nghèo nhất trên thế giới.
2. Cho đi một cách hào phóng, bất kể tài sản của bạn là bao nhiêu
Là người giàu thứ 2 thế giới sau ông chủ Amazon, Bill Gates có thể làm hoặc sở hữu bất cứ thứ gì ông muốn. Nhưng việc khiến ông phải chi trả nhiều tiền nhất lại là làm từ thiện.
Qũy Bill and Melinda Gates đã thực hiện rất nhiều hoạt động từ thiện trong những năm qua.
Năm 2006, vị tỷ phú còn thuyết phục người bạn thân của mình là Warren Buffett tặng 31 tỷ USD tài sản cho quỹ này. Một vài năm sau, cam kết Giving Pledge cũng nổi lên như một lời đề xuất với các tỷ phú khác về việc làm từ thiện.
Kể từ đó, đã có hơn 200 người giàu có nhất thế giới tham gia Giving Pledge, sẵn sàng dành phần lớn tài sản của mình cho các hoạt động từ thiện trên khắp thế giới.
Theo quan điểm của Bill Gates, bạn có thể cho đi bất kể bạn có bao nhiêu tài sản – trái với quan điểm thông thường là chỉ người giàu mới có thể làm từ thiện.
Nếu nghĩ rằng chỉ khi giàu, bạn mới có thể làm từ thiện thì thường tới cuối đời, bạn cũng sẽ không làm được gì cho người khác.
Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ với bất kỳ khoảng thời gian hay tiền bạc mà bạn có thể cho đi. Đến khi nhìn lại, bạn sẽ ngạc nhiên về những gì mà mình làm được.
![]() |
Dành thời gian cho gia đình là một trong những bí quyết giúp ông hạnh phúc. |
3. Tôn trọng cơ thể mình
Là một người yêu thích môn quần vợt, Bill Gates ý thức được mối liên hệ giữa việc tập thể dục thể thao với hạnh phúc. Lợi ích mang lại từ thể dục thể thao là không thể phủ nhận: từ kiểm soát cân nặng tới giảm nguy cơ mắc bệnh tim, cải thiện tinh thần và cảm xúc.
Bạn chỉ có một cơ thể, vì thế điều quan trọng là hãy coi nó như một ngôi đền.
Theo một nghiên cứu, một người trưởng thành ưa vận động sẽ có một cơ thể trẻ gấp 9 lần một người cùng tuổi nhưng ít vận động.
4. Dành nhiều thời gian hơn cho gia đình
Chúng ta thường hay ca ngợi những người dành 60-80 tiếng/ tuần cho công việc. Đó như một dấu hiệu của sự cống hiến và thành công.
Nhưng thực tế, sự tận lực này không hề lành mạnh và bền vững. Những áp lực do công việc đang là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 5 ở Mỹ, thậm chí còn cao hơn bệnh tiểu đường.
Bên cạnh những tác hại gây cho sức khỏe, làm việc quá nhiều cũng đồng nghĩa với việc dành thời gian quá ít cho gia đình. Tất cả chúng ta đều chỉ có 24 giờ/ ngày.
Để có thời gian dành cho gia đình, hãy đặt ra một vài giới hạn bất di bất dịch, ví dụ như rời công sở đúng giờ, không kiểm tra email cho tới khi đưa bọn trẻ lên giường.
Cùng với đó, hãy đặt ra những quy định tương tự khi đang làm việc để có thể hoàn thành mọi thứ bạn cần trong thời gian dự kiến.
" alt=""/>4 điều làm tỷ phú Bill Gates hạnh phúc là gì?Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đang cấp cứu cho bệnh nhân đột quỵ. Ảnh: Infonet
PGS Trường cũng nhấn mạnh, đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba (sau bệnh tim mạch và ung thư), cướp đi sinh mạng của gần 11.000 người/năm. Để cứu bệnh nhân đột quỵ não là cuộc chạy đua với thời gian của các bác sĩ và người nhà bệnh nhân.
“Với bệnh nhân đột quỵ, cần luôn luôn ghi nhớ: thời gian là não (các nơ-ron thần kinh trong bộ não của chúng ta quý giá như thế nào thì thời gian lúc này quý như thế). Bởi mỗi phút qua đi là hàng triệu tế bào não của bệnh nhân bị chết hoặc đe dọa sự sống do thiếu oxy” – GS Trường nói.
Nhận rõ được điều quan trọng này, bệnh viện TƯ Quân đội 108 đã thành lập một nhóm làm việc cấp cứu đột quỵ não gồm 4 chuyên khoa cấp cứu, chẩn đoán hình ảnh, đột quỵ và can thiệp mạch thần kinh hoạt động 24/7. Thông thường trong vòng 1-1,5 giờ, bệnh nhân không chỉ được cấp cứu, xét nghiệm, chẩn đoán, mà còn được can thiệp xử lý xong đoạn mạch bị tắc để tái lưu thông máu não.
Sau 2 tháng thành lập nhóm cấp cứu đột quỵ, Bệnh viện TƯ QĐ 108 đã tiếp nhận và xử lý cấp cứu cho 20 bệnh nhân từ Hà Nội và các tỉnh lân cận. Trong số này phải kể đến bệnh nhân Nguyễn Thị N. 45 tuổi (Hải Dương) bị bệnh van tim đột ngột liệt nửa người trái, ý thức chậm chạp và kích thích vật vã do thiếu oxy não.
Ngay lập tức gia đình đưa bệnh nhân đến bệnh viện TƯ Quân đội 108 Hà Nội cấp cứu, đồng thời gọi điện thông báo tình hình bệnh nhân. Sau 2 giờ di chuyển tới nơi, bệnh nhân lập tức được nhóm cấp cứu xử lý cấp tốc.
“Bệnh nhân được xác định chẩn đoán là đột quỵ nhồi máu não cấp giai đoạn sớm do cục máu đông di chuyển từ tim lên não làm tắc động mạch cảnh bên phải. Bệnh nhân được can thiệp nội mạch kịp thời sau 30 phút nhập viện và sau 45 phút cục máu đông trong lòng động mạch não được hút ra, các dấu hiệu liệt và tê bì nửa người trái của bệnh nhân biến mất ngay trên bàn can thiệp mạch, vận động và cảm giác phục hồi hoàn toàn sau 6 giờ”- PGS Trường nói.
6 giờ vàng
PGS.TS. Lê Văn Trường nhấn mạnh, kết quả điều trị đột quỵ não phần lớn nhờ sự nhận thức của gia đình bệnh nhân trong việc kịp thời đưa bệnh nhân đi cấp cứu.
“Trong cấp cứu điều trị đột quỵ nhồi máu não thường có câu, “thời gian là não” - có nghĩa mất thời gian là mất não. Thời gian điều trị có hiệu quả đối với bệnh nhân đột quỵ trong 6 giờ đồng hồ đầu tiên sau đột quỵ, tuy nhiên kết quả sẽ giảm dần từ giờ thứ 1 đến giờ thứ 6.
Trong 1-3 giờ đầu: bệnh nhân phục hồi trở về với cuộc sống bình thường đạt tỷ lệ cao; từ 4-6 giờ: bệnh nhân được cứu sống nhưng để lại di chứng nặng: liệt, khó nói, khó nuốt, đau đớn, không tự vận động được… Còn từ 6-8 giờ: tỷ lệ rất nhỏ có cơ hội sống” – PGS Trường nhấn mạnh.
Tuy nhiên, PGS Trường cũng ái ngại khi trên thực tế, không phải người dân nào cũng nhận thức đầy đủ biểu hiện của đột quỵ, chính vì vậy, sự chậm trễ trong cấp cứu đã khiến nhiều bệnh nhân bỏ lỡ cơ hội sống, hoặc để lại di chứng nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống.
Ví như mới đây, khoa tiếp nhận một bệnh nhân đột quỵ tắc mạch máu não chuyển từ tuyến dưới lên. Sau khoảng 4 giờ đồng hồ cấp cứu ở tuyến dưới không hiệu quả, cùng các thủ tục chuyển tuyến phức tạp khiến bệnh nhân chỉ còn cơ hội giữ lại sự sống nhưng rất khó phục hồi tàn phế.
PGS. TS Lê Văn Trường nhấn mạnh, điều trị đột quỵ luôn là điều trị tối khẩn cấp. Việc điều trị sớm sẽ giúp bệnh nhân trở về cuộc sống đời thường sau 7-30 ngày mà không bị di chứng tàn phế.
(Theo Infonet)
" alt=""/>60 phút cứu người đột quỵ phục hồi hoàn toàn