Bác sĩ khuyến cáo cha mẹ cần chú ý theo dõi quá trình nôn, đi ngoài của con trẻ tiêu chảy. Nếu trẻ bị nôn nhiều, tiêu chảy nhiều lần trong ngày không thể kiểm soát được tại nhà, li bì, mệt mỏi, không ăn uống được cần đến bệnh viện khám để bác sĩ đánh giá tình trạng mất nước và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Ngoài ra, cần sử dụng oresol theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế, pha theo đúng tỷ lệ hướng dẫn để bù nước, điện giải tại nhà cho trẻ, hạn chế tối đa các biến chứng có thể xảy ra.
Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị kịp thời, hiệu quả. Mùa hè nắng nóng nóng với nền nhiệt cao kéo dài là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn phát triển gây bệnh lý tiêu chảy cấp ở trẻ.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo phụ huynh cần chú ý vệ sinh ăn uống cho trẻ, ăn chín, uống sôi, đảm bảo cân bằng dinh dưỡng tăng sức đề kháng. Lưu ý, đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám khi tình trạng tiêu chảy có những dấu hiệu kéo dài hoặc bất thường để được điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng.
Tối hôm qua, Bộ Y tế thông báo có 2 ca nhiễm Covid-19 mới ở Quảng Trị, nâng số ca nhiễm ở địa bàn lên 4 người.
Bà Lê Thị Hương, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Trị cho biết, Sở đã chỉ đạo các đơn vị trường học, các điểm thi liên quan đến các địa bàn bị phong tỏa tiếp tục rà soát những cán bộ, giáo viên, giám thị và học sinh liên quan đến các bệnh nhân mới.
Đồng thời, yêu cầu các trưởng điểm thi có trách nhiệm tổng hợp số người có liên quan để Sở GD-ĐT xin chủ trương của Bộ về các phương án xử lý đối với các trường hợp liên quan, đặc biệt là các thí sinh xem có được miễn thi hoặc cho thi đợt 2 hay không.
"Chúng tôi đã phải thay thế 5 giám thị. Chúng tôi vừa tổ chức thi vừa rà soát, nếu có bất kỳ nghi ngờ nào liên quan đến Covid-19 thì những người liên quan sẽ được đưa ra khỏi hội đồng thi để cách ly" - bà Hương nói.
2 ca mắc Covid-19 mới ở Quảng Trị là bệnh nhân số 832 và 833. Trước đó, ngày 7/8, tỉnh Quảng Trị phát hiện 2 ca dương tính với Covid-19 số 749 và 750. Qua kiểm tra, nhận thấy có sự liên quan đến 2 ca nhiễm Covid-19 này, Sở đã cho thay thế khẩn cấp 178 giám thị và 58 cán bộ phục vụ tại các điểm thi.
Hương Lài
18 cán bộ coi thi bị xem xét kỷ luật vì chưa đảm bảo đầy đủ giờ làm bài của thí sinh. Cụ thể, 1 phòng thi Ngữ văn ở Bắc Ninh, 1 phòng thi Địa lý ở Bình Phước, 7 phòng thi môn Địa lý ở Điện Biên.
" alt=""/>Quảng Trị thay khẩn cấp 5 giám thị trong ngày thứ 2 thi tốt nghiệp THPTTrong cải cách thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, Sở tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện nghiêm việc công khai, minh bạch trong tiếp nhận và giải quyết TTHC, bảo đảm 100% TTHC được công bố, công khai đầy đủ, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp thuận lợi giao dịch; 100% các hồ sơ TTHC tiếp nhận, giải quyết tại các đơn vị, địa phương được theo dõi trạng thái xử lý trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh, đồng bộ với Cổng Dịch vụ công quốc gia để người dân, doanh nghiệp có thể giám sát, đánh giá quá trình thực hiện.
Duy trì vận hành Hệ thống thông tin ngành Nông nghiệp và PTNT; tiếp tục triển khai liên thông, kết nối, chia sẻ dữ liệu trang thông tin điện tử của đơn vị với Hệ thống thông tin hoạt động ngành Nông nghiệp và PTNT. Xác định thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu, Sở tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành, đến nay, nhiều phần mềm, ứng dụng đã được vận hành và đưa vào sử dụng, như: Phần mềm “Quản lý chất lượng nông sản - Thái Nguyên”; phần mềm quản lý cây xanh trên bản đồ số “Thái Nguyên Smart Tree”; Hệ thống thông tin mã số vùng trồng; phần mềm “Nhận biết sinh vật gây hại trên cây trồng”; phần mềm quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Thuỷ lợi Việt Nam (thuyloivietnam.vn); hệ thống thông tin dịch bệnh động vật trực tuyến (VAHIS); phần mềm “Đánh giá, phân hạng và cơ sở dữ liệu sản phẩm OCOP”; phần mềm “Quản lý, đánh giá và cơ sở dữ liệu các xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu”; Chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, giải đáp thắc mắc trực tuyến; Ứng dụng số Nông nghiệp Thái Nguyên.
Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, cần phải ứng dụng khoa học – công nghệ vào nông nghiệp, do đó, phát triển nông nghiệp công nghệ cao là hướng đi tất yếu. Tỉnh triển khai xây dựng các mô hình, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KHKT; thúc đẩy thử nghiệm các dự án, mô hình sản xuất kinh doanh liên kết theo chuỗi giá trị ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số, tiến bộ khoa học - công nghệ mới đồng bộ từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra bước ngoặt, phát triển kinh tế nông nghiệp dựa trên khoa học - công nghệ, khuyến khích, thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân đầu tư thực hiện các dự án, mô hình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; các mô hình thuộc các chương trình chuyên đề phục vụ xây dựng nông thôn mới.
Hằng năm, Sở NN&PTNT tổ chức các lớp tập huấn, tập trung đào tạo các kỹ năng số, kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng, thương mại điện tử cho cán bộ, người dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, qua đó, giúp nâng cao nhận thức chuyển đổi số cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, thương mại sản phẩm nông nghiệp. Cùng với đó, tỉnh cũng đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã. Hoạt động của các hợp tác xã đã góp phần chuyển dịch và cơ cấu lại kinh tế theo định hướng chung của tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội tại khu vực nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
Nhận thấy, chuyển đổi số là công cụ hữu hiệu tạo ra giá trị gia tăng mới cho nông sản, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, kết nối giữa người sản xuất với tiêu dùng, giữa doanh nghiệp với nông dân, ngành nông nghiệp của tỉnh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử, qua đó, mở rộng được thị trường, giúp nông sản tiêu thụ dễ dàng; cùng với đó, các doanh nghiệp, hợp tác xã tận dụng các nền tảng số và các trang mạng xã hội để quảng cáo, giới thiệu, bán sản phẩm, tìm thị trường cho sản phẩm, hình thành nên chuỗi liên kết giá trị bền vững. Có thể thấy rằng, việc ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp ngày càng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, giúp sản phẩm nông nghiệp Thái Nguyên khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Bằng nhiều hình thức, cách thức với nội dung đa dạng khác nhau, qua các phương tiện truyền thông đại chúng và ưu thế của mạng xã hội, các hoạt động tuyên truyền, vận động thực hiện chuyển đổi số trong ngành Nông nghiệp được lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, góp phần quảng bá kịp thời, đầy đủ về tầm quan trọng, ý nghĩa, lợi ích và những giá trị to lớn, thiết thực mà chuyển đổi số mang lại trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT, từng bước thay đổi nhận thức, hành động của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, tích cực tham gia xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số tại địa phương.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số nông nghiệp được ví là chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu giúp tạo ra giá trị thặng dư của nền nông nghiệp số hướng đến phát triển kinh tế số. Cùng với việc đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật số vào lĩnh vực nông nghiệp, thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục tập trung thúc đẩy công tác xúc tiến thương mại, tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, người dân kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tích cực đổi mới, sáng tạo những mô hình kinh tế mới, từ đó giúp nâng cao hơn nữa giá trị sản phẩm, qua đó, góp phần phát triển kinh tế nền nông nghiệp tỉnh nhà. " alt=""/>Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp