Một thanh niên Trung Quốc muốn thể hiện mình là ảo thuật gia,Ảothuậtgiabịchơikhămđauđớtin thế thao có thể biến mất trước máy quay nhưng không may anh này bị một cậu bé chơi khăm.
>>Bắt cóc trẻ em trắng trợn trong cửa hàng điện thoạiMột thanh niên Trung Quốc muốn thể hiện mình là ảo thuật gia,Ảothuậtgiabịchơikhămđauđớtin thế thao có thể biến mất trước máy quay nhưng không may anh này bị một cậu bé chơi khăm.
>>Bắt cóc trẻ em trắng trợn trong cửa hàng điện thoạiNhững tin đồn trên các web công nghệ trước đây dự tính “chú dế’ này sẽ ra mắt thị trường vào cuối năm nay. Bện cạnh khả năng chụp hình với chất lượng hình ảnh cao với cảm biến 12 megapixel của camera, máy hỗ trợ các thông số kỹ thuật sau:
- Sử dụng ống kính Schneider Kreuznach lens nổi tiếng của Đức cùng đèn trợ sáng Xenon flash.
" alt=""/>LG chính thức ra “dế” 12 MP: GC990 Louvre![]() |
Con đỉa dài 10 cm được các bác sĩ gắp ra khỏi bằng phương pháp nội soi |
Trước đó, khoảng 13h30 ngày 22/5, em Hồ Thị Nghỉ (14 tuổi, người dân tộc Vân Kiều, trú tại thôn Xa Rô, xã Ba Tầng, huyện Hướng Hóa) được gia đình đưa đến trung tâm Y tế huyện Hướng Hóa để thăm khám vì bị chảy máu ở mũi nhưng không rõ nguyên nhân.
Qua kiểm tra, nội soi các bác sĩ này phát hiện một con đỉa “khủng” đang bám, hút máu trong mũi phải.
Bác sĩ Hàn Lê Vân, khoa Chẩn đoán hình ảnh, trung tâm Y tế huyện Hướng Hóa cho biết, mất khoảng 30 phút mới gắp được con đỉa dài 10 cm, thân to bằng ngòi bút ra khỏi mũi của bé gái.
Người nhà bệnh nhân cho biết, cháu Nghỉ hay tắm suối, có thể trong lúc tắm đã bị đỉa chui vào mũi, hút máu.
Được biết, trong sáng cùng ngày, cũng tại trung tâm này, bằng phương pháp nội soi đã gắp một chiếc nắp bút mắc kẹt trong mũi trái một học sinh tiểu học trên địa bàn.
Hương Lài
Khi tìm kiếm trên mạng xã hội, có ít nhất 20 nhóm bàn luận về cho vay tiền, cho vay qua ngân hàng, cho vay qua ứng dụng. Trong đó, có ít nhất 5 hội nhóm có trên 50 ngàn thành viên.
Trong một nhóm có khoảng 80 ngàn người tham gia, các bài đăng cần vay và cho vay diễn ra liên tục hàng phút. Tính tới 16 giờ ngày 30/6, có tổng cộng 2.387 bài viết trong ngày. Như vậy trung bình 2 phút có 5 bài viết mới.
Trong một nhóm khác 64 ngàn thành viên, số bài viết trong ngày cũng hơn 1.700 bài.
Một bài đăng cần vay tiền mới xuất hiện hơn 30 phút đã có tổng cộng 81 bình luận. Rất nhiều người nhảy vào tư vấn cho người cần vay.
Theo thống kê của ICTnews dựa trên những tư vấn trong các nhóm, hiện có gần 30 nền tảng cho vay, bao gồm cả ứng dụng và website. Đó là chưa kể những người tư vấn vay trực tiếp.
Trong các bên cho vay, có rất ít thuộc về các tổ chức uy tín, phần còn lại khoảng 20 ứng dụng khá lạ lẫm.
Trên các hội nhóm cho vay, có thể thấy rất nhiều người cần vay vốn, với mức từ 5 triệu đến 50 triệu đồng. Rất nhiều người cần vay tiền nhưng không có tài sản thế chấp, thường chỉ có chứng minh nhân dân/căn cước công dân và hộ khẩu.
![]() |
Một ứng dụng cho vay. |
Các ứng dụng cho vay hiện nay không đòi hỏi tài sản thế chấp, thậm chí không cần chứng minh thu nhập, chỉ cần thông tin cá nhân người vay, và một số giấy tờ tuỳ thân. Một số ứng dụng yêu cầu ảnh chụp người vay và quyền truy cập vào danh bạ điện thoại của người đi vay.
Chính vì yêu cầu dễ dàng này, rất nhiều người có thể tiếp cận được nguồn vốn vay nhanh, giải ngân trong vòng nửa giờ đồng hồ, duyệt vay gần như 24/7. Trong khi đó, những đối tượng sinh viên, người làm việc tự do... rất khó tiếp cận nguồn vay từ ngân hàng do không có tài sản bảo đảm.
Tuy vậy, do chỉ nắm thông tin ít ỏi của người dùng nên các ứng dụng thường cho vay khoản tiền nhỏ, dưới 10 triệu đồng, với lãi suất cao. Những bên cho vay có tên tuổi trên thị trường thường có lãi suất trong khuôn khổ pháp luật, trong khi rất nhiều bên khác lãi suất rất cao. Dù lãi suất công khai thường không hơn 20%/năm nhưng khi tính toán, lãi suất có thể lên 1%/ngày, nếu phạt trả chậm có thể lên hơn 10%/ngày.
Rất nhiều trường hợp vay với số tiền nhỏ nhưng sau một thời gian chậm nộp đã bị phạt gộp lãi và vốn lên rất cao.
Chẳng hạn trường hợp ông T.K (Bình Thạnh, TP.HCM) vay qua một ứng dụng với số tiền 3,5 triệu đồng. Ứng dụng cho ông vay trong thời gian 90 ngày, trả lãi và vốn mỗi 15 ngày/lần với số tiền hơn 2,8 triệu đồng. Tính ra tổng khoản tiền phải trả của ông K. lên hơn 17 triệu đồng, tương đương mức lãi suất lên tới 129,6%/tháng.
Rất nhiều ứng dụng có các hình thức bắt chẹt người vay theo các cách khác nhau. Chẳng hạn các app có hình thức thu phí ban đầu. Trường hợp ông K. kể trên cũng vay qua ứng dụng trước đó, với số tiền 1 triệu đồng, nhưng chỉ được giải ngân 700 ngàn.
Các ứng dụng thường công khai khoản lãi suất dưới 20%/năm để không bị gắn mác cho vay nặng lãi. Nhưng thực tế các khoản phí ban đầu cộng khoản phạt do đóng tiền trễ khiến số tiền phải đóng của khách hàng tăng lên rất cao.
Có trường hợp đến ngày trả tiền nhưng người vay không có tiền trả, nhân viên gợi ý để vay thêm trên ứng dụng khác. Xoay vòng như vậy, có người phải vay trên gần chục app để trả tiền gốc và lãi. Kết quả, có người vay ban đầu chưa tới 10 triệu nhưng tổng tiền phải trả lên hơn 100 triệu đồng.
Đặc biệt, trong giai đoạn Covid-19 hiện nay, rất nhiều người cần tiền gấp, số tiền nhỏ, nên vay nóng trên các ứng dụng cho tiện lợi. Nhiều trường hợp phản ánh bị cho vay cắt cổ. Do đó, người đi vay cần chọn đơn vị cho vay uy tín, hoặc làm việc với các ngân hàng để có khoản vay với lãi suất vừa phải.
Thiên Phúc
“Không có quy định rõ ràng về các ứng dụng cho vay ở Ấn Độ, các ứng dụng kiểu này đang rơi vào vùng xám”, biên tập viên của tờ MediaNama chuyên về chính sách công nghệ nhận định.
" alt=""/>Ứng dụng cho vay tràn lan trên mạng