2025-05-03 20:52:16 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:680lượt xem
Anh đã không tha thứ được cho những lỗi lầm của tôi,Đànbàvắngchồngrủlàgậwolves đấu với everton chúng tôi đành chia xa. Nhưng tôi vẫn băn khoăn và nuối tiếc…Tôi kể lại câu chuyện của mình mong những người đàn ông có vợ mắc những sai lầm như tôi, nhìn khoan dung hơn với những lỗi lầm của vợ.
Lấy nhau được 11 năm, anh ấy là cán bộ của một cơ quan nhà nước, còn tôi là giáo viên. 5 năm đầu chúng tôi có một mái ấm hạnh phúc. Tôi sinh được 2 con trai cách tuổi khỏe khắn và thông minh, trong gia đình luôn đầy ắp tiếng cười vì có đầy đủ các thành viên trong gia đình.
Theo đó, ngày 17/5/2021 MobiFone tỉnh Bắc Ninh đã trao tặng 2 tấn gạo cho người dân và các lực lượng đang phòng chống dịch tại Bắc Ninh thông qua Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 29/5/2021, MobiFone tiếp tục trao 100 triệu đồng tới Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Ninh và 200 triệu đồng tới Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Giang để ủng hộ công tác phòng chống dịch bệnh của hai địa phương.
Chiều ngày 31/5/2021, hưởng ứng lời kêu gọi của TW Đoàn, tuổi trẻ MobiFone đã lên đường, tiến vào tâm dịch, mang theo món quà là vật dụng thiết yếu cho y bác sỹ và đội ngũ phòng, chống dịch tại địa phương: 1.000 khẩu trang Y tế N95, 40.000 khẩu trang Y tế 4 lớp và 300 chai nước rửa tay khô 425ml
Đại diện MobiFone chia sẻ: “Dịch Covid-19 bùng phát trở lại, đe doạ sức khoẻ, an toàn của người dân, xã hội bị xáo trộn, kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Phát huy tinh thần tương thân tương ái, tinh thần sẻ chia vì cộng đồng, MobiFone luôn ý thức và mong muốn góp sức trong công cuộc chống lại đại dịch đang quyết liệt trên cả nước.”
Đồng hành cùng khách hàng vượt qua dịch bệnh
Là nhà mạng tiên phong trong các hoạt động vì cộng đồng, cùng với các hoạt động ủng hộ về vật chất, MobiFone còn dành nhiều chính sách hỗ trợ về dịch vụ viễn thông cho khách hàng tại vùng dịch cũng như lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Cụ thể, từ ngày 13/5, MobiFone dành tặng chu kỳ sử dụng đầu tiên gói cước C120 cho tất cả thuê bao trả trước đang hoạt động trên mạng MobiFone là các bác sỹ, y tá, cán bộ, nhân viên y tế tại các địa bàn; các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, quân đội, dân phòng tại các địa bàn cách ly, lực lượng tình nguyện viên tham gia chống dịch tại địa bàn.
Phạm vi triển khai là các tỉnh/thành phố thuộc vùng dịch như Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương, Hòa Bình, Lạng Sơn, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Đắk Lắk, Điện Biên, Nam Định, Đồng Nai, Hải Phòng, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thanh Hóa, TP.HCM, Yên Bái; các tỉnh/thành phố có vùng dịch mới (theo tiêu chí xác định ổ dịch/vùng dịch của Bộ Y tế) và các khu vực bệnh viện dã chiến, cơ sở cách ly tập trung do chính quyền địa phương công bố.
“MobiFone tin rằng với sự góp sức của mình, các ưu đãi từ gói cước như miễn phí cước thoại cho tất cả các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút, miễn phí cước thoại 50 phút liên mạng trong nước và có 4GB data sử dụng mỗi ngày, các vị y bác sĩ, các lực lượng vũ trang, các cán bộ quân đội… sẽ đảm bảo thông tin liên lạc được xuyên suốt, luôn giữ được kết nối với hậu phương để an tâm chống dịch”- đại diện MobiFone chia sẻ về chương trình.
Bên cạnh đó, MobiFone dành tặng gói cước C50N đến các thuê bao tại các địa bàn, khu vực bị cách ly, phong tỏa, các khu cách ly tập trung. Theo đó, các thuê bao này sẽ được tặng chu kỳ đầu tiên của gói C50N với ưu đãi miễn phí tất cả các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút; 50 phút liên mạng trong nước; 1Gbdata tốc độ cao/ngày. MobiFone hy vọng rằng, với những quyền lợi này, các thuê bao của nhà mạng có thể yên tâm kết nối, giải quyết các công việc bên ngoài, cũng như thoải mái giải trí, lướt mạng, cập nhật tin tức trong thời gian giãn cách với xã hội.
Ngay từ khi đợt dịch thứ 4 bùng phát, nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học, MobiFone cũng đã nhanh chóng tung ra giải pháp đào tạo trực tuyến mSchool https://mschool.mobiedu.vn/ và cổng thi thử Tốt nghiệp THPT Quốc gia 2021 tại http://thithu.mobiedu.vn. Hai giải pháp này được cung cấp hoàn toàn miễn phí nhằm giúp việc học tập của học sinh được thuận lợi trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, đã được nhiều trường sử dụng và đánh giá cao.
Với tinh thần “MobiFone cùng bạn vượt qua mùa dịch”, MobiFone luôn là một trong những nhà mạng tiên phong thực hiện vai trò hỗ trợ phục vụ nhu kết nối, đảm bảo thông tin liên lạc trong suốt mùa dịch.
Kết hôn và sinh con là 2 điều gây áp lực cho phụ nữ trẻ ở Trung Quốc. Ảnh: Global Times.
Gánh nặng trên vai phụ nữ
Từ lâu, những nhà lãnh đạo của nước này luôn tự hào về việc thúc đẩy bình đẳng giới.
Trong những năm đầu cầm quyền, cố lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông đã kêu gọi phụ nữ tham gia lực lượng lao động để góp phần xây dựng đất nước và ngừng kết hôn, sinh con. Sau đó, nhiều sắc lệnh được đặt ra để giới hạn mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh một con để tránh tình trạng dân số tăng nhanh.
Trong thời gian ông Tập nắm quyền, các khẩu hiệu đã thay đổi nhằm nhấn mạnh "gia đình, giáo dục gia đình và đức tính gia đình" cùng với nỗ lực kiểm duyệt phong trào về quyền của phụ nữ.
Giới trẻ xứ Trung không mặn mà với việc lập gia đình. Ảnh: Quartz.
Các nhà nhân khẩu học cho rằng tỷ lệ sinh đã giảm mạnh vào năm 2020. Đây lần giảm thứ tư liên tiếp sau khi tăng nhẹ vào năm 2016, thời gian đầu sau khi chính sách một con được dỡ bỏ.
Leta Hong Fincher, tác giả của 2 cuốn sách về phụ nữ Trung Quốc, nói: “Thách thức lớn nhất đối với chính phủ là phụ nữ phải chống lại áp lực kết hôn và sinh con”.
Theo Wang Feng, giáo sư xã hội học tại Đại học California, vào năm 1990, hầu hết nữ giới xứ Trung kết hôn trước 30 tuổi. Tuy nhiên, 25 năm sau, giáo sư Wang ước tính khoảng 1/5 phụ nữ ở nhiều thành phố lớn như Thượng Hải vẫn chưa kết hôn trước sinh nhật thứ 30 của họ.
Tỷ lệ kết hôn giảm, ly hôn tăng
Tuy chính quyền Trung Quốc có nhiều nỗ lực, tỷ lệ kết hôn hàng năm vẫn giảm đều. Vào năm 2019, có 6,6/1.000 người đăng ký kết hôn. Một phần nguyên nhân của vấn đề này đến từ chính sách một con. Nhiều thập kỷ thực thi sắc lệnh này đã dẫn đến số người trong độ tuổi lập gia đình ít dần đi.
Cùng với những báo động về tỷ lệ ly hôn gia tăng, các nhà chức trách đã thiết lập giai đoạn “hòa giải” trong 30 ngày trước khi chính thức chia tay.
Feng Yuan, nhà đồng sáng lập của Equality, một tổ chức ở Bắc Kinh chuyên ngăn chặn bạo lực phụ nữ, nói rằng việc chờ đợi có thể gây bất lợi cho phụ nữ khi họ đang cố gắng thoát khỏi cuộc hôn nhân độc hại nếu bên kia từ chối ly hôn.
Một thẩm phán cấp cao cho hay trong các vụ ra tòa ly hôn, hơn 70% là do phụ nữ chủ động. Thông thường, thẩm phán sẽ từ chối hồ sơ lần đầu, yêu cầu các cặp vợ chồng cố gắng hòa giải.
Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, chỉ có 38% vụ ly hôn được xử lý tại tòa án vào năm 2018, mức thấp nhất từ trước đến nay.
Số người kết hôn ở Trung Quốc đang có chiều hướng giảm dần. Ảnh: CNN.
Ethan Michelson, một nhà xã hội học của Đại học Indiana, người đã phân tích hàng chục nghìn trường hợp ly hôn từ năm 2009-2016 ở hai tỉnh Trung Quốc, phát hiện ra rằng những phụ nữ bị bạo hành gia đình không có khả năng thoát khỏi người chồng vũ phu.
Những ngày gần đây, dân mạng Trung Quốc đã phàn nàn về quá trình ly hôn khó khăn sau khi nghe tin về một tòa án tỉnh Hồ Nam từ chối yêu cầu ly hôn của một phụ nữ đến 4 lần.
Ning Shunhua, nạn nhân trong vụ việc, bày tỏ sự thất vọng vì tòa án không xem xét bằng chứng về việc chồng đánh cô.
Tòa án Nhân dân quận Hành Dương đã thông báo trên tài khoản Weibo rằng họ đang xử lý yêu cầu lần 5. Họ từ chối xử lý những lần trước vì cô Ninh không cung cấp đủ bằng chứng và chồng cô đã nhiều lần cầu xin tha thứ.
Cởi mở với cuộc sống độc thân
Theo Wall Street Journal, xã hội và giới truyền thông ở quốc gia đông dân nhất thế giới ngày càng cởi mở về ly hôn hoặc sống độc thân.
Trong bộ phim truyền hình nổi tiếng lấy bối cảnh ở Thượng Hải có tên "Nothing But Thirty", một nhân vật nữ đã quyết định ly hôn với chồng trong khi cô gái khác chật vật khi không tìm thấy tình yêu.
Wang Zheng, giáo sư nghiên cứu về nữ giới tại Đại học Michigan, cho biết nếu chính phủ muốn bảo vệ hôn nhân và tăng tỷ lệ sinh, họ nên có các chính sách hỗ trợ quyền làm mẹ cũng như không đặt gánh nặng này lên phụ nữ.
Joseph Chamie, người dành 25 năm nghiên cứu mô hình dân số ở Liên Hợp Quốc, nhận định sự sụt giảm trong các chính sách tài trợ của nhà nước với việc chăm sóc trẻ em là một trong những lý do khiến phụ nữ Trung Quốc chọn nghỉ việc.
Nhiều phụ nữ Trung Quốc chọn sống tự do để theo đuổi ước mơ riêng. Ảnh: The Wall Street Journal.
“Thách thức đối với nhiều quốc gia đang tìm cách tăng tỷ lệ sinh, bao gồm cả Trung Quốc, là sự cân bằng mà phụ nữ phải đối mặt giữa sự nghiệp và chăm sóc con cái, gia đình”, Chamie nói.
Jiang Xinyu (55 tuổi), làm giúp việc gia đình ở Bắc Kinh, cho biết bà đã nghe chính phủ kêu gọi "kết hôn và sinh con muộn" khi còn trẻ. Vì thế, bà đã quyết định lấy chồng vào năm 31 tuổi.
“Vào thời đó, dù ở nông thôn hay thành phố, lấy chồng muộn là điều tốt. Tôi hy vọng cô con gái 22 tuổi sẽ chọn cuộc sống ở một thành phố, nơi mà phụ nữ có nhiều tiếng nói hơn trong cuộc sống, thay vì trở về quê. Khi lập gia đình, tôi rất vất vả để chăm sóc gia đình. Cuộc sống không hề dễ dàng”, bà Jiang bày tỏ.
Theo Zing
'Thế hệ chuột túi' ăn bám cha mẹ vì sợ kết hôn
Nhiều người Hàn Quốc 30 tuổi vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về mặt tài chính lẫn tình cảm vì thất nghiệp, không hẹn hò, kết hôn.
" alt=""/>‘Nếu nghe ai đó nói về chuyện kết hôn, tôi sẽ bỏ chạy’