Samsung Electronics đứng thứ tư trên thị trường thiết bị mạng toàn cầu
2025-04-27 17:12:50 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:708lượt xem
Theđứngthứtưtrênthịtrườngthiếtbịmạngtoàncầlich thi dau bong da anho báo cáo thị trường công bố ngày 4/8 của TrendForce, hãng sản xuất điện tử hàng đầu Hàn Quốc Samsung Electronics Co. có thể sẽ mở rộng sự hiện diện trên thị trường thiết bị mạng toàn cầu trong năm nay, song vẫn sẽ đứng ở vị trí thứ tư, trong khi các đối thủ từ Trung Quốc và châu Âu đang thống trị thị trường này.
Báo cáo của TrendForce cho hay Samsung ước tính sẽ chiếm 8,5% thị phần trên thị trường thiết bị trạm di động toàn cầu trong năm nay, tăng so với mức 6,5% trong năm ngoái. TrendForce cho rằng kết quả này có được nhờ nỗ lực thương mại hóa mạng 5G tại Hàn Quốc.
Samsung đã cung cấp các trạm mạng cơ sở cho ba nhà khai thác mạng di động hàng đầu ở “xứ sở kim chi”, gồm SKT, KT và LG Uplus bên cạnh việc hợp tác với các nhà khai thác mạng của Mỹ như AT&T, Sprint và Verizon.
Mặc dù thị phần tăng, Samsung được dự đoán sẽ đứng thứ tư trên thị trường thiết bị mạng toàn cầu, hiện do các nhà cung cấp châu Âu và châu Á dẫn đầu.
Trong khi đó, công ty công nghệ Huawei của Trung Quốc dự kiến sẽ vượt qua hãng Ericsson để trở thành nhà cung cấp số một thế giới về thiết bị trạm di động toàn cầu trong năm 2020, với thị phần chiếm 28,5% trong năm nay, cao hơn 2 điểm phần trăm so với Ericsson. Trong khi đó, Nokia của Phần Lan sẽ nắm giữ 22% thị phần thiết bị trạm di động toàn cầu.
Tổ chức theo dõi thị trường TrendForce nhận định thị trường thiết bị mạng di động 5G sẽ tăng trưởng cao trong năm 2020 nhờ sự xuất hiện của mạng 5G trong giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu.
Theo Bnews
Samsung hồi sinh khi Ấn Độ tẩy chay hàng Trung Quốc
Chỉ trong vòng hơn một tháng, thị phần điện thoại thông minh của Samsung đã có sự khởi sắc rõ rệt tại Ấn Độ.
Hội thảo thu hút các chuyên gia, nhà làm phim, đạo diễn, biên kịch tham dự. Những cuộc trao đổi với chuyên gia Quốc tế lấy ý kiến cũng nhằm tìm ra hướng đi phù hợp và lâu dài cho điện ảnh Việt.
Chương trình gồm 3 phiên thảo luận, gồm phần 1 Quan điểm của các nhà làm phim, phần 2 Tư duy toàn cầuvà phần ba Bảo vệ thành quả. Tất cả nhằm tìm ra giải pháp cho bài toán nhằm mang lại lợi ích cho điện ảnh Việt Nam và các nhà làm phim quốc tế.
Tại hội thảo, nhiều đại biểu đặt vấn đề trọng tâm xoay quanh nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Những câu chuyện về xây dựng năng lực sản xuất để làm ra những bộ phim có tiếng vang lớn trong nước và Quốc tế. Bên cạnh đó, tầm quan trọng của bản quyền, giải pháp xử lý việc sao chép lậu và kiện toàn mối quan hệ chặt chẽ giữa một hệ thống làm phim và đơn vị phát hành... Đây cũng chính là những yếu tố cốt lõi góp phần xây dựng nền công nghiệp điện ảnh phát triển, an toàn và bền vững.
Bà Nguyễn Phương Hòa, Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận định cần có chính sách bài bản, lâu dài từ cơ quan quản lý với công tác phim ảnh. Trong đó, điện ảnh Việt Nam cần gắn kết chặt chẽ hơn với cộng đồng phim quốc tế qua những việc làm thiết thực, cụ thể.
Bà Hòa đưa dẫn chứng phim Việt cần tham gia thường xuyên, định kỳ các liên hoan phim Quốc tế uy tín như Cannes, Berlin, Busanhay các giải thưởng lớn để thông qua đó học hỏi, cọ xát trình độ. Mặt khác, vai trò của cơ quan quản lý trong việc mở cửa chào đón các nhà làm phim nước ngoài đến với Việt Nam cũng phải được chú trọng.
Bà Ngô Phương Lan đặt kỳ vọng vào sự phát triển điện ảnh Việt hội nhập Quốc tế.
Bà Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Namcho biết hội thảo góp phần quan trọng vào việc định vị và đưa hoạt động điện ảnh nước nhà hội nhập sâu và hiệu quả với Quốc tế.
Trao đổi với VietNamNet bên lề hội thảo, bà Lan cho biết: "Việc Điện ảnh Việt ra Quốc tế chỉ mới manh nha nhưng không phải vì thế mà chúng ta tự ti. Đã đến lúc các nhà làm phim trong nước cần có sự tìm tòi, bứt phá cùng sự đồng hành của cơ quan quản lý. Trong giai đoạn Việt Nam đang gấp rút hoàn thành dự thảo Luật Điện ảnh sửa đổi, theo tôi đây là tiềm năng lớn để chúng ta hoàn toàn có niềm tin về sự phát triển của nền công nghiệp phim nước nhà".
Cũng theo bà, công nghiệp điện ảnh là xu thế phát triển tất yếu ở các nước, là bộ phận quan trọng của công nghiệp văn hóa. Vì thế, công nghiệp điện ảnh cần được đặt vào trung tâm Luật Điện ảnh (sửa đổi) để giúp lý giải khái niệm, tạo sự thống nhất giải thích và định hướng rõ ràng.
Hội thảo cũng đánh dấu sự phát triển hợp tác giữa Hiệp hội xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Namvà Hiệp hội điện ảnh Hoa Kỳđồng thời mở ra cơ hội hợp tác giữa các nhà sản xuất phim Việt Nam và các đối tác nước ngoài, nhất là các hãng phim Hollywood.
Đặc biệt, quỹ Điện ảnh lần đầu được ra mắt tại Việt Nam với kinh phí mỗi năm 100 nghìn USD. Số tiền này sẽ được trao cho 4 nhà sản xuất, đạo diễn Việt Nam được lựa chọn bởi hội đồng ban giám khảo Quốc tế nhằm mục đích nâng đỡ và bảo hộ các dự án triển vọng, có chiều sâu và đóng góp thiết thực cho nền điện ảnh nước nhà.
Thúy Ngọc
Phim điện ảnh Việt và những cái chết biết trước
Cây bút phê bình điện ảnh Nguyễn Phong Việt phân tích nguyên nhân các bộ phim chuyển thể từ tác phẩm văn học đa phần đều có kết cục bi thảm ngoài phòng vé.
" alt=""/>Trăn trở đưa điện ảnh Việt ra thị trường Quốc tế