Bạn sẽ bị “choáng ngợp” bởi dữ liệu miễn phí trên trang web này. Các chủ đề dữ liệu khác nhau được chia thành 5 mục phía bên trái trên cùng màn hình. Bạn có thể lựa chọn Games,ủađộlịch bóng đá nam Themes (chủ đề), Wallpapers...
Bạn sẽ bị “choáng ngợp” bởi dữ liệu miễn phí trên trang web này. Các chủ đề dữ liệu khác nhau được chia thành 5 mục phía bên trái trên cùng màn hình. Bạn có thể lựa chọn Games,ủađộlịch bóng đá nam Themes (chủ đề), Wallpapers...
Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tại hội thảo “Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ - tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước” do Cục Đầu tư nước ngoài phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tổ chức, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài Đỗ Nhất Hoàng cho biết, FDI (doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài) đã trở thành bộ phận quan trọng, đóng góp to lớn trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
Hiện FDI chiếm 25% đầu tư toàn xã hội, trên 20% GDP và trên 70% kim ngạch xuất khẩu.
Lũy kế đến tháng 11/2017, Việt Nam đã thu hút được 24.580 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 316,91 tỷ USD. Vốn thực hiện ước đạt 170,85 tỷ USD, bằng 53,9% tổng vốn đăng ký.
Chỉ ra những hạn chế của FDI đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ và liên kết với doanh nghiệp trong nước, Cục trưởng Đỗ Nhất Hoàng cho rằng, bên cạnh chính sách về công nghiệp hỗ trợ còn chậm so với sự biến động của kinh tế - xã hội và năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế.
Cụ thể, chưa có nhiều doanh nghiệp FDI thực sự chủ động trong việc kết nối với các doanh nghiệp trong nước, chuyển giao về công nghệ, kỹ thuật, kỹ năng giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn rất ít.
" alt=""/>Chuyên gia gợi ý hướng đi cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong CMCN 4.0GMO sẽ bắt đầu áp dụng cơ chế này cho nhân viên của công ty con GMO Internet Co., Ltd và dần mở rộng ra cả tập đoàn với 4.000 nhân viên.
Hồi tháng 10, công ty này cũng công bố kế hoạch huy động vốn bằng tiền ảo (ICO) và cho biết sẽ dùng tiền ảo này trong hệ thống thanh toán của các sản phẩm mới sắp ra mắt.
VPCP cũng cho biết, về xây dựng Chính phủ điện tử, trong năm nay, đã có 26/30 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản tới VPCP, hình thành một hệ thống quản lý văn bản điện tử thống nhất, thông suốt từ Trung ương đến địa phương, cho phép tự động nhận biết được trạng thái xử lý văn bản giữa các cơ quan, đơn vị.
Bên cạnh đó, VPCP đã hoàn thiện liên thông gửi nhận văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số chuyên dùng với UBND 14 tỉnh, thành phố gồm TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Giang, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình, Thừa Thiên-Huế, Bình Định, Kon Tum, Đắk Lắk, Gia Lai, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh và 2 bộ: Y tế, Văn hóa-Thể thao và Du lịch; đồng thời đang tiếp tục hoàn thiện liên thông với Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng và với 10 UBND tỉnh, thành phố Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Nam, Sóc Trăng. Ngoài ra, VPCP đang tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương còn lại để sớm hoàn thiện kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn bản.
Bên cạnh đó, VPCP đang triển khai tích hợp thông tin kết quả thực hiện ý kiến chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (theo Quy chế được ban hành kèm theo Quyết định 42 ngày 27/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ) lên hệ thống kết nối liên thông cập nhật tình hình, theo dõi kết quả một cách tự động và trực tuyến.
Nhiệm vụ xây dựng Đề án thiết lập Cổng dịch vụ công quốc gia từ nguồn kinh phí Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam cũng đang được VPCP triển khai. Thời điểm hiện tại, hệ thống thử nghiệm Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp một số dịch vụ công mức độ 3, 4 từ một số bộ, ngành, địa phương.
" alt=""/>28 bộ, ngành, địa phương hoàn thiện liên thông văn bản điện tử dùng chữ ký số với VPCP