








'Mong manh tình về' - Quốc Thiên

'Mong manh tình về' - Quốc Thiên
Quý bà chuyên 'đánh gục' trai trẻ sập bẫy tình đau đớn
Nửa đêm, cô dâu gào khóc bỏ chạy khỏi phòng tân hôn
Hai đại gia Nam Định khẩu chiến, tuyên bố hủy ngày cưới con
'Sự cố' trong phòng ngủ khiến đôi vợ chồng cầu cứu bác sĩ nam khoa
Ở tuổi 22 tràn đầy nhiệt huyết và hoài bão với công việc ổn định thì chàng trai Nguyễn Văn Lưu (SN 1994, quê gốc Bình Định) không may bị tai nạn giao thông và vĩnh viễn mất đi chân trái.
Không chịu đầu hàng trước số phận, sau khi xuất viện, anh Lưu trở lại với công việc và theo đuổi những ước mơ của riêng mình. Hai năm sau vụ tai nạn kinh hoàng, chàng trai đất võ Bình Định theo học nghề xăm hình nghệ thuật ở Vĩnh Phúc.
Tại đây, anh gặp và giúp đỡ cụ ông cô đơn, bệnh tật không có gia đình, người thân bên cạnh. Hình ảnh người đàn ông khốn khổ nằm giữa không gian rác thải, lòng anh bất chợt dấy lên niềm xót xa khó tả. Anh nghĩ không biết liệu mai này mình có rơi vào hoàn cảnh tội nghiệp như vậy không?
![]() |
Cụ Tiến sống một mình trong căn nhà tình nghĩa, không ai chăm sóc. Anh Lưu đã quyết định giúp đỡ cụ. |
"Nhìn cảnh cụ nằm đó, bất lực, yếu ớt tôi đã bật khóc. Tôi nghĩ về bản thân mình cách đây 2 năm: cô đơn, mất một chân, nằm một chỗ.
Cảm giác giống như lúc vừa bị cưa chân được đẩy ra khỏi phòng mổ và nằm khóc một mình. Khi ấy mọi thứ đều tối tăm, mịt mù, không biết tháng ngày sau này tôi phải sống tiếp ra sao.
Từ những suy nghĩ đó, tôi quyết tâm qua chăm sóc, hàng ngày cho cụ ăn uống, thay quần áo như người thân của mình”, Nguyễn Lưu kể.
Được biết cụ ông tên là Nguyễn Văn Tiến (90 tuổi) đang sống một mình trong căn nhà tình nghĩa do địa phương xây tặng tại TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc).
![]() |
Anh Lưu chăm sóc cụ Tiến như người ruột thịt. |
Chia sẻ về tình trạng cụ ông, anh Lưu cho biết: “Cụ bị lẫn nên hay nóng giận, chửi mắng người khác. Ban đầu hàng xóm nhiệt tình sang giúp nhưng lâu dần thưa thớt hơn. Cụ cũng không chịu vào viện dưỡng lão, chỉ nằm im một chỗ, ai thương tình thì mang đồ ăn sang cho”.
Anh Lưu chia sẻ thêm, nhà cụ không có đường dây điện, nhà vệ sinh bị hỏng nhiều năm nay, không sử dụng được. Cụ Tiến chủ yếu đại, tiểu tiện tại chỗ nên căn nhà lúc nào cũng bốc mùi nồng nặc.
Khi đến cụ Tiến hay mắng, đuổi anh đi vì sợ người lạ mặt ăn cắp đồ nhưng sau thấy chàng trai tốt bụng, giúp đỡ mình, cụ mới yên tâm để anh làm.
![]() |
Hàng ngày anh Lưu sang thay quần áo, mua đồ cho cụ Tiến ăn. |
Chàng trai Bình Định tự tay dọn dẹp rác, vệ sinh căn nhà cho sạch sẽ, khang trang. Ngoài ra, anh sắm thêm vài bộ quần áo mới, ít chăn ga gối đệm cho ông dùng trong mùa đông.
"Tôi chỉ lo, vài ngày nữa kết thúc khóa học, mình phải quay về Bình Định, cụ lại không có ai nương tựa. Thực sự tôi rất buồn. Cụ ông có cô cháu gái nhưng ở xa quá. Hi vọng, tôi đi rồi vẫn có nhiều người quan tâm cụ như mình.
Tiền mọi người quyên góp gần đây, tôi gửi lại cho bác gái gần nhà giúp cụ mua đồ ăn uống. Còn dọn dẹp, vệ sinh chắc không có ai, cụ sẽ phải tự làm", Anh Lưu bộc bạch.
![]() |
Sau vụ tai nạn, chàng trai Bình Định vĩnh viễn mất chân trái nhưng vượt lên số phận, anh đã mang trái tim nhân hậu của mình dành tặng cuộc đời. |
Ngược dòng về quá khứ, anh Lưu chợt trầm xuống, đôi mắt đỏ hoe, nhớ lại: “Năm đó, tôi bị chiếc xe ô tô 7 chỗ cán vào. Tôi nhập viện trong tình trạng khá nguy kịch, mất máu cấp.
Các bác sĩ yêu cầu tiến hành phẫu thuật gấp để cắt bỏ phần chân trái bị cán nát. Với một người trẻ tuổi, quyết định đó không hề dễ dàng gì.
Nhưng nếu không cưa chân, tính mạng cũng không giữ được. Giữa tình thế cấp bách tôi chấp nhận mất đi một bên chân để có thể tiếp tục sống”.
Tháng ngày ấy, nằm trong bệnh viện, mùi thuốc sát khuẩn, tiếng máy móc và màu sắc trắng xóa luôn bủa vậy khiến chàng thanh niên tưởng chừng như gục ngã. Đang là người khỏe mạnh, lành lặn, bỗng chốc anh phải nằm một chỗ, mọi sinh hoạt phụ thuộc vào người khác.
Mẹ anh nhìn con trai, lòng đau thắt ruột gan, bao nhiêu năm chắt chiu, dành dụm nuôi con khôn lớn những mong con có tương lai rộng mở nhưng mọi thứ đều tan biến chỉ sau một đêm.
Suốt từ ngày tai nạn, anh gần như thức trắng, cứ nhắm mắt lại là ký ức khủng khiếp lại tràn về. Muốn khóc nhưng không dám vì sợ bố mẹ đau lòng, suy nghĩ.
“Một từ "Đau" hay trăm ngàn từ "Đau" cũng không diễn tả được sự đau đớn cùng cực trong lòng tôi khi ấy. Đó có lẽ là giây phút tối tăm nhất cuộc đời” tôi.
Nhìn chiếc chân tật nguyền băng kín, cụt đến mỏm đầu gối cộng thêm những mũi tiêm truyền đau đớn, vết thương nhức buốt, có lúc tôi định buông xuôi.
Thế nhưng nhìn gia đình, bạn bè ngày ngày nỗ lực bên cạnh, động viên. Mái tóc bố mẹ bạc nhiều hơn, tôi tự nhủ bản thân phải nỗ lực cố gắng vươn lên ”, Nguyễn Lưu nói tiếp.
Vượt qua nỗi đau, Nguyễn Lưu tự tập đi lại, sống lạc quan, để bản thân không trở thành gánh nặng cho gia đình. Anh mang trái tim nhân hậu của mình dành tặng cuộc đời và viết nên những câu chuyện cổ tích giữa đời thường.
![]() |
Anh thường xuyên tham gia các hoạt động thiện nguyện. |
“Đôi khi mệt mỏi quá, tôi muốn gọi cho mẹ, nói với mẹ rằng mình kiệt sức, muốn về bên mẹ nhưng nghĩ tới nỗi khổ bố mẹ đã chịu đựng vì mình tôi lại cứng rắn, cố gắng quên đi”, đưa tay gạt nước mắt, Nguyễn Lưu tâm sự.
Gửi con 3 tuổi theo chiến dịch Babylift, 43 năm sau người mẹ Sài Gòn mang nỗi ân hận khôn nguôi khi không thể có tin tức về con. Bà đã dành phần đời còn lại của mình chỉ mong được gặp con gái thêm một lần nữa...
" alt=""/>Chàng trai Bình Định cụt chân bế bồng, lau dọn cho cụ già xa lạMột trong những tấm vé đầu tiên đã được trao tới anh Nguyễn Đại Nhật Tân, nhân viên công ty về môi trường. Vào mùa mưa TP.HCM, trăn trở khi thấy người dân có hành vi xả rác nhiều hơn xuống hầm cống, gây tắc nghẹt khiến nước mưa không thể thoát được, làm ngập đường phố, anh đã có sáng kiến lắp đặt thùng thu gom lên xe máy và chạy dọc những vùng bị ngập nước để gom rác đang bị kẹt trên những hầm cống. Anh còn chủ động tổ chức những buổi họp mặt người dân để tuyên truyền không xả rác bừa bãi, kêu gọi thêm người tham gia dự án, dạy họ cách làm thùng đi thu gom rác. Năm qua, với đóng góp tích cực cả trong công việc và hoạt động cộng đồng, chàng trai từ xứ Huế còn được trao tặng danh hiệu lao động vượt trội của thành phố.
![]() |
Anh Tân phấn khởi khi được nhận tấm vé máy bay “Về nhà ăn Tết” |
Chia sẻ về kế hoạch Tết năm nay, anh Tân cho biết: “2 năm rồi chưa về thăm nhà nên tôi rất bất ngờ và tự hào khi nhận được tấm vé này. Chẳng điều nào vui bằng quây quần bên người thân, chia sẻ những thành quả lao động đã đạt được sau cả năm”.
Cùng là một đại diện xuất sắc nhận tấm vé của Bia Sài Gòn, anh Phạm Xuân Độ - công nhân đứng máy công ty bao bì cũng đã có những giải pháp kỹ thuật giúp giảm chi phí. Nhờ nắm rõ những thao tác kỹ thuật của máy, anh không chỉ hoàn thành tốt phần việc của mình mà còn giúp đỡ các công nhân khác vận hành máy hiệu quả, tránh những sai sót tạo ra phế liệu sản xuất.
![]() |
Anh Độ cùng những người lao động có thành tích xuất sắc hào hứng với chuyến bay về nhà sắp tới |
Khi được hỏi về động lực của bản thân, chàng trai Quảng Bình chia sẻ: “Công ty đã bỏ tiền thuê mình, đã có lòng tin thì mình cũng phải đáp lại không kém những gì công ty bỏ ra”. Anh Độ rất tự hào và cảm thấy mình càng phải cố gắng nhiều hơn khi nhận tấm vé từ Bia Sài Gòn: “Đã 3 năm chưa về thăm nhà nên Tết này được sum họp, mọi người trong gia đình tôi vui lắm. Niềm vui và tự hào còn nhân lên gấp bội khi cả nhà biết vé máy bay mà tôi có được là nhờ những thành tích tốt trong công việc”.
Chuyến bay đầu tiên trong 4 chuyên cơ “Về nhà ăn Tết 2019” sẽ cất cánh ngày 01/02/2019 tại sân bay Tân Sơn Nhất, tiếp tục lan tỏa 1000 câu chuyện thành công đến mọi miền Tổ quốc trong hành trình tri ân những con người đã cống hiến và góp phần tạo nên thành công chung của xã hội.
Không còn là giọt nước mắt của người lao động khó khăn, chương trình năm nay mang tới nụ cười đầy hạnh phúc cho những gương mặt tiêu biểu đã thành công trong việc khẳng định bản thân, giúp cuộc sống tốt đẹp hơn. Thông qua hành trình đầy cảm hứng này, Bia Sài Gòn đã gửi gắm những thông điệp tích cực: sự nỗ lực bản thân là góp phần vinh danh cho tập thể và đất nước. Bởi từng thành công nhỏ của mỗi cá nhân đều hòa chung, cất lên bản hoan ca cho thành công chung của cả dân tộc.
Ngọc Minh
" alt=""/>Bắt đầu trao tặng vé máy bay ‘Về nhà ăn Tết’Tất cả cũng bắt nguồn từ lần tôi chứng kiến vợ dan díu với vị giám đốc 60 tuổi.
Tôi lái taxi, vợ làm kế toán doanh nghiệp. Ngày mới lấy nhau, tôi thuộc diện khá giả, kinh doanh nhà hàng.
3 năm trước, tôi bị bạn thân lừa khoản tiền lớn, dẫn đến phá sản, chỉ còn hai bàn tay trắng.
Tôi phải cầm cố mảnh đất ngoại ô, lấy tiền trả cho chủ nợ. Đường cùng, tôi nộp hồ sơ xin làm tài xế. Vợ tôi từ chỗ sung sướng, tiền bạc rủng rỉnh, giờ phải lăn lộn kiếm tiền nuôi con.
Cô ấy nhiều lần tức tối, trách chồng ngu muội, đẩy gia đình vào cảnh kham khổ.
Cuộc hôn nhân trở nên ngột ngạt, cãi vã triền miên. Hai đứa con sợ hãi, không dám vui đùa như trước.
Tôi cố gắng chạy xe, làm thêm việc tay trái, kiếm thu nhập hỗ trợ vợ. Tuy nhiên, cô ấy quen tiêu xài, mua đồ hiệu, số tiền tôi mang về vẫn không đủ.
Trước tình hình này, tôi nhẹ nhàng khuyên nhủ, bàn bạc với vợ tính toán lại cuộc sống gia đình, thu hẹp các khoản không cần thiết. Sự chân thành của tôi không được chia sẻ mà vợ lớn tiếng nhiếc móc, xúc phạm.
Tôi nghĩ trong lúc bí bách kinh tế, vất vả, vợ tôi gặp áp lực mới giận như vậy. Vài ngày tôi sẽ tìm cách làm hòa.
Gần đến sinh nhật cô ấy, tôi cố chạy thêm ban đêm, lấy tiền mua quà cho vợ. Vậy mà tôi phát hiện ra sự thật đau lòng.
Hôm đó, 10 giờ tối, tổng đài điều tôi đến một địa điểm đón khách. Đó là khu vực tập trung nhiều người giàu có sinh sống. Các ngôi biệt thự nằm san sát nhau.
![]() |
Ảnh: Diệu Bình |
Đến gần tòa biệt thự thiết kế cầu kỳ, tôi choáng váng nhận ra bóng dáng quen thuộc của vợ. Cô ấy mặc chiếc váy bó sát, ôm hôn người đàn ông lớn tuổi ngay cổng vào.
Tôi cho xe tiến tới, vợ không hay biết, điềm nhiên bước lên xe. Giây phút nhìn thấy tôi, cô ấy có chút kinh ngạc nhưng trấn tĩnh rất nhanh. Sau đó, suốt chặng đường về nhà, tôi im lặng.
Vợ không ngần ngại thừa nhận ngoại tình với giám đốc công ty hơn nửa năm nay. Vị giám đốc hứa hẹn, nếu vợ tôi ly hôn, ông lập tức cưới và lo cho cô ấy cuộc sống đủ đầy.
Trong lúc tức giận, tôi vung tay tát vợ. Cô ấy quay ra gào thét, nói rằng mình không sai, lỗi là ở tôi.
“Loại đàn ông bất tài như anh, không nuôi nổi vợ con tốt nhất im lặng, đừng ý kiến nhiều”, vợ chì chiết.
Nghe người phụ nữ “má kề, vai ấp” buông lời xúc phạm, lòng tôi nghẹn đắng. Liệu tôi phải làm gì đây?
Tôi vẫn còn yêu và muốn tha thứ cho cô ấy nhưng giờ chẳng còn chút hi vọng.
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt=""/>Tâm sự của vị tài xế khi bắt gặp vợ ngoại tình ở biệt thự