Điểm danh những mẫu xe giá phải chăng cho năm 2017
2025-04-23 20:49:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:584lượt xem
Chuyên trang ô tô Autobytel gợi ý một số mẫu xe giá phải chăng cho năm 2017,Điểmdanhnhữngmẫuxegiáphảichăngchonăbang xếp hạng la liga trong đó có Hyundai Elantra, Mazda3, Ford Fusion, Honda Civic...
2017 Hyundai Elantra có giá 17.895 USD
2017 Chevrolet Cruze Hatchback
2017 Honda Civic Hatchback
2017 Mazda Mazda3 Sedan
2017 Toyota 86
2017 Fiat 124 Spider có giá 24.995 USD
2017 Infiniti QX30 có giá 29.950 USD
2017 VW Golf Alltrack có giá 27.770 USD
2017 Toyota Prius Prime có giá khởi điểm từ 21.000 USD
Kỳ Duyên đăng tải hình ảnh lớp học trang điểm. Ảnh: Insta
Kỳ Duyên và các thí sinh trong buổi Masterclass:
Chia sẻ về thành tích này, Kỳ Duyên bày tỏ niềm vui: "Tôi được học make-up, tiếp thu nhiều kiến thức chuyên sâu từ những câu chuyện thương hiệu, chăm sóc cơ thể, được mở mang nhiều thứ lắm".
Cô cũng không quên gửi lời cảm ơn đến ê-kíp đã đồng hành cùng mình trong những ngày qua: "Không bõ công những ngày thức khuya dậy sớm của cả team".
Đáng chú ý, trong buổi Masterclass này, ban tổ chức chỉ chọn ra một thí sinh xuất sắc nhất tại mỗi bàn. Việc Kỳ Duyên được vinh danh cho thấy khả năng của đại diện Việt Nam trong việc thể hiện kỹ năng make-up chuyên nghiệp.
Kỳ Duyên trong hình ảnh cập nhật từ trang tin quốc tế. Ảnh: Thaisashes
Một video ghi lại cảnh Hoa hậu Úc Zoe Creed bị ngất xỉu tại Miss Universe 2024 đang lan truyền trên mạng xã hội, làm dấy lên lo ngại về sức khỏe của các thí sinh trong cuộc thi nhan sắc danh giá này.
Đại diện Úc nhanh chóng lên tiếng trấn an người hâm mộ trên trang cá nhân: "Tôi hoàn toàn ổn. Nguyên nhân của việc ngất xỉu là do huyết áp thấp - vấn đề tôi đối mặt từ lâu. Nó khiến tôi cảm thấy buồn nôn, chóng mặt và đôi khi ngất xỉu".
Theo nhiều nguồn tin, các thí sinh phải trải qua lịch trình dày đặc, thời gian nghỉ ngơi hạn chế và duy trì chế độ ăn kiêng để giữ dáng. Thích nghi với múi giờ và khí hậu mới, đặc biệt với thí sinh từ châu lục khác, càng khiến thử thách này thêm khó khăn.
Hoa hậu Úc Zoe Creed. Ảnh: Insta
Zoe chia sẻ những trải nghiệm cá nhân thôi thúc cô quan tâm đến vấn đề sức khỏe của phụ nữ: "Đây là lý do khiến tôi rất nhiệt huyết trong việc nâng cao nhận thức về sức khỏe phụ nữ và tạo nên một nền tảng tốt để phụ nữ có thể bày tỏ những lo ngại về sức khỏe".
Đại diện nước Úc hiện đã hồi phục và trấn an người hâm mộ sẽ xuất hiện tại các sự kiện tiếp theo tại cuộc thi.
Cộng đồng mạng cũng kêu gọi ngừng chia sẻ video về khoảnh khắc ngất xỉu của Zoe, với lý do cần tôn trọng quyền riêng tư và vấn đề sức khỏe của thí sinh.
Minh Nghĩa
Lời hứa của hoa hậu Kỳ DuyênTrong trailer chương trình truyền hình thực tế "Cơ hội cho ai mùa 6", hoa hậu Kỳ Duyên khẳng định sẽ học và tốt nghiệp đại học." alt=""/>Kỳ Duyên make
Khu dân cư Boeng Trabek, Phnom Penh thực hiện lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi
Thứ nhất là áp đặt các biện pháp giãn cách xã hội quy mô lớn, từ ban hành lệnh giới nghiêm trong khoảng 20h - 5h ở một số đô thị lớn, có tỷ lệ lây nhiễm cao như Phnom Penh và thành phố Ta Khmao lân cận thuộc tỉnh Kandal, tới ra lệnh cấm đi lại liên tỉnh. Tiếp đó, Chính phủ Campuchia ra lệnh phong tỏa toàn bộ thủ đô và Ta Khmao trong 14 ngày từ 14/4, thành phố Sihanoukville từ ngày 23/4 cũng như cho đóng cửa toàn bộ các cơ sở giải trí, dịch vụ không thiết yếu.
Từ ngày 24/4, nhà chức trách tiếp tục ra lệnh đóng cửa toàn bộ các chợ và tất cả các nhà máy ở Phnom Penh bị phát hiện có ca mắc. Các tỉnh, thành có tỷ lệ lây nhiễm cao được công bố là "Vùng Đỏ", phải thực hiện các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt hơn, bao gồm cả cấm người dân ra khỏi nhà. Chính quyền cũng giao quân đội chủ trì và theo dõi thực thi các biện pháp này.
Thứ hai, Campuchia đẩy mạnh việc xét nghiệm diện rộng và từ ngày 24/4 bắt buộc mọi người dân ở các khu vực đỏ phải đi xét nghiệm.
Thứ ba, chính quyền tăng tốc tiêm chủng vắc-xin đại trà, ưu tiên người dân ở các khu vực nguy cơ cao, người có tuổi, công nhân, nhân viên y tế, cảnh sát, sỹ quan quân đội tuyến đầu... Nhà chức trách cũng kêu gọi các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện và các nhà hảo tâm quyên góp tiền để lập quỹ mua vắc-xin với mục tiêu mua đủ số liều chủng ngừa cho 70% dân số.
Tính đến hiện tại, Campuchia đã tiêm phòng cho gần 1,3 triệu người trong tổng số gần 16 triệu dân. Nước này đặt mục tiêu tiêm khoảng một triệu liều mỗi tháng, sử dụng vắc-xin AstraZeneca do chương trình COVAX của Liên Hợp Quốc cung cấp và hai loại vắc-xin do Trung Quốc bào chế, gồm cả viện trợ và bán thương mại, là Sinopharm và Sinovac.
Thứ tư, tăng cường tuyên truyền, kêu gọi người dân tuân thủ nghiêm các hướng dẫn phòng chống dịch, bắt buộc đeo khẩu trang nơi công cộng. Vào thời điểm diễn ra Tết Khmer, nhà chức trách ra lệnh cấm bán rượu bia, đồ uống có cồn, tụ tập ăn nhậu đông người... và tiến hành xử phạt nặng các trường hợp vi phạm, kể cả một vị tướng giữ chức Phó Tham mưu trưởng Cảnh sát Campuchia.
Thứ năm, tăng tốc xây dựng các bệnh viện dã chiến và giao quân đội thực hiện. Chính quyền cũng cho xây các cơ sở hỏa táng dành riêng cho những bệnh nhân Covid-19 thiệt mạng ở một số khu vực để tránh nguy cơ lây lan mầm bệnh nguy hiểm.
Thứ sáu, đưa ra các biện pháp hỗ trợ người dân trong phong tỏa, như cho phép tổ chức các chợ di động, cửa hàng thực phẩm trên xe buýt cải tạo; tổ chức cung cấp thực phẩm, nhu yếu phẩm miễn phí cho một số khu vực bị phong tỏa chặt; lập kênh thông tin cứu trợ trên mạng telegram để người dân cần cứu giúp khẩn cấp có thể liên lạc và đăng ký. Chính quyền cũng trợ cấp tiền mặt cho một số lực lượng tuyến đầu như cảnh sát đang thực thi phong tỏa.
Từ ngày 27/4, chính quyền cũng chia Phnom Penh và Ta Khmao thành các khu đỏ, cam và vàng với các mức giãn cách khác nhau, linh hoạt hơn nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân.
Thứ bảy, phân loại người bệnh để xử lý, tránh quá tải hệ thống y tế. Cụ thể, do năng lực và nguồn lực của hệ thống y tế Campuchia còn nhiều hạn chế, chính phủ đã yêu cầu bộ y tế ra bộ quy trình hướng dẫn người dân điều trị tại nhà khi có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng.
Thứ tám, áp dụng công nghệ tối đa vào cuộc chiến chống dịch bệnh, kể cả cho lưu hành các ứng dụng, quét mã QR để truy vết các ca nghi nhiễm, bắt buộc người dân phải khai báo y tế khi tới các điểm công cộng.
Việt Nam luôn sát cánh cùng Campuchia chống dịch
Theo Đại sứ Vũ Quang Minh, Việt Nam luôn sát cánh, tích cực hợp tác và hỗ trợ Campuchia trong cuộc chiến chống Covid-19 kéo dài hơn một năm qua.
Lực lượng an ninh, biên phòng hai nước đã phối hợp kiểm soát nghiêm ngặt các cửa khẩu và đường biên giới chung, đồng thời có hình phạt nghiêm ngặt đối với những người vượt biên trái phép để ngăn chặn nguy cơ virus lây lan xuyên biên giới. Các bộ y tế của hai nước cũng chia sẻ thông tin để giúp lẫn nhau phát hiện, truy vết liên lạc của các ca nhiễm, nghi nhiễm sau khi nhập cảnh.
Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Vũ Quang Minh (thứ 2 từ trái sang) dẫn đầu đoàn công tác của sứ quán đi trao đồ cứu trợ cho các hộ gia đình người gốc Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn tại thủ đô Phnom Penh ngày 24/4. Ảnh: Đại sứ quán Việt Nam
Kể từ khi dịch bệnh mới bùng phát, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương Việt Nam đã hỗ trợ nước láng giềng một lượng lớn vật tư, trang thiết y tế như khẩu trang, nước sát khuẩn, các bộ xét nghiệm nhanh và tiền mặt. Bộ Y tế Việt Nam khẳng định sẵn sàng cử các bác sỹ, chuyên gia sang giúp Campuchia cũng như gửi tặng nước bạn thêm trang thiết bị, vật tư y tế, bao gồm cả 800 máy thở và 2 triệu khẩu trang y tế.
Đáp lại, Campuchia đã tạo điều kiện tiêm chủng vắc-xin sớm cho các cán bộ, nhân viên thuộc đại sứ quán, các cơ quan ngoại giao, quân vụ, thương vụ, đại diện công an, cơ quan thông tấn báo chí lớn, các sinh viên, người lao động Việt Nam tại nước này. Nhà chức trách cũng cho bà con gốc Việt ở trên 10 tỉnh, thành phố đăng ký chủng ngừa như công dân Campuchia và mới đây đã tiến hành tiêm vắc-xin đợt đầu cho gần 200 người gốc Việt tại xã Xam Pau Pun thuộc tỉnh biên giới Kandal.
Đại sứ quán Việt Nam tích cực hỗ trợ người gốc Việt
Đại sứ Vũ Quang Minh cho hay, trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành và chính quyền sở tại phải áp dụng nhiều biện pháp kiên quyết để chặn đứng chuỗi lây nhiễm, đời sống của người dân Campuchia nói chung và của cộng đồng người gốc Việt tại nước này nói riêng đang gặp nhiều khó khăn. Nhiều kiều bào lo lắng và hoang mang vì lần đầu phải sống trong tình cảnh cách ly, phong tỏa nghiêm ngặt.
Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sihanoukville trao tặng đồ cứu trợ cho bà con gốc Việt ngày 24/4. Ảnh: VNA
Nhằm giúp bà con gốc Việt vượt qua cơn khủng hoảng, Đại sứ quán cùng hai Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sihanoukville và Battambang thời gian qua đã nỗ lực phối hợp với Tổng hội Khmer Việt Nam và các chi nhánh trên khắp Campuchia vận động các nhà hảo tâm, doanh nghiệp quyên góp tiền, nhu yếu phẩm, trang thiết bị, vật tư y tế; đồng thời tổ chức phân phát đồ cứu trợ kịp thời cho những cộng đồng đang lâm vào tình cảnh khó khăn nhất.
Từ đầu tháng 3 tới nay các cơ quan đại diện Việt Nam và Hội Khmer Việt Nam đã tiếp nhận và phân phát trực tiếp hàng cứu trợ thiết yếu, bao gồm hơn 60 tấn gạo, 2.500 thùng mỳ ăn liền, 120.000 khẩu trang, hơn 5.000 chai dung dịch sát khuẩn... tới hơn 3.500 gia đình kiều bào.
Trong ngày 28/4, Đại sứ quán và Hội Khmer Việt Nam dự kiến tiếp nhận 2 tỷ đồng cùng một số nhu yếu phẩm của Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và 20 tấn gạo cũng như một số khẩu trang, nước sát trùng do Công ty Mai Linh gửi tặng bà con gốc Việt tại Campuchia.
Bên cạnh đó, các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam cùng Hội Khmer Việt Nam đã và đang tích cực tuyên truyền, vận động bà con gốc Việt nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân, tuân thủ nghiêm các quy định và chỉ dẫn phòng chống dịch của địa phương cư trú, đăng ký tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, không đi lại tự do và tìm cách vượt biên, nhập cảnh trái phép vào Việt Nam làm tăng nguy cơ lây lan virus và gây khó khăn cho các cơ quan hữu quan đang phải căng mình chống dịch.
Đại sứ quán và hai tổng lãnh sự quán cũng theo dõi sát các sắc lệnh của chính quyền sở tại, tình hình tại những điểm nóng về dịch để có trợ giúp kịp thời và thiết thực cho cộng đồng gốc Việt.
Đại sứ Vũ Quang Minh cho biết, trong trường hợp khẩn cấp, các công dân Việt Nam bị kẹt lại ở Campuchia cần nhập cảnh về Việt Nam ngay lập tức trong thời gian phong tỏa, hoặc cần hỗ trợ về lương thực, đề nghị liên lạc theo các đầu mối: - Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia (Phnom Penh): số điện thoại +855 975116789. - Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Preah Sihanouk: +855 882248888. - Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Battambang: +855 979636636 - Hội Khmer Việt Nam. Địa chỉ: Số 18 đường 105-208, phường Boeung Prolit, quận 7 Makara, Phnom Penh, ĐT: 023212607, 0889995162, 012 313 511, 088 885 0511, 012 313 511" alt=""/>Campuchia quyết liệt chống Covid