 10 clip 'nóng': Một phụ nữ bị trai lạ tấn công trong thang máyMột phụ nữ bị trai lạ tấn công trong thang máy; Bắt cóc trẻ em trắng trợn, giằng em bé đang đi bộ với bố; 20 giây dừng xe, hành động của tài xế xe buýt gây xúc động,... là những clip nóng nhất tuần qua. Tác Giả:Thời sự
------------------------------------
- Kèo Nhà Cái
-
- Hình Ảnh
-
Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
Vì tình hình kinh doanh gặp khó khăn thời điểm này, công ty tôi cần thu hẹp sản xuất, giảm nhân lực để duy trì sản xuất nên có thông báo cho một số người lao động nghỉ việc. Công ty đã thông báo bằng văn bản trước 45 ngày đối với trường hợp không xác định thời hạn. Xin hỏi công ty phải chi trả cho người lao động trợ cấp mất việc làm hay thôi việc? | Ảnh minh họa |
Luật sư tư vấn: Từ đầu năm đến nay, dịch Covid 19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, phải cắt giảm chi phí, cắt giảm nhân sự, thu hẹp sản xuất. Tuy nhiên, việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vẫn phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động. Vậy người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được nhận trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc làm? Căn cứ quy định tại Điểm c khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động 2012: “1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây: c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc…”. Theo đó, tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định cụ thể về trường hợp thuộc lý do bất khả kháng như sau: Do địch hoạ, dịch bệnh; Do di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp đã tìm mọi biện pháp để khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì doanh nghiệp có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động do sự ảnh hưởng của Covid19 tới kinh tế, sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, DN phải chứng minh được việc đã thực hiện mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc, cắt giảm nhân sự,... Đồng thời, khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, doanh nghiệp còn phải đáp ứng yêu cầu về thời hạn báo trước cho người lao động theo Bộ luật Lao động 2012 tại Điều 44. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế. “1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sửdụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng. Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này. 2. Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này. Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này”. Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì vì lý do kinh tế mà người lao động vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất thì người sử dụng lao động phải lập phương án sử dụng lao động và phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động. Về việc chi trả trợ cấp cho người lao động khi chấm dứt HĐLĐ: Trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vì lý do kinh tế theo Điều 44 Bộ luật lao đông 2012 và chứng minh được thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP: Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế; Do thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế thì Doanh nghiệp phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật lao động 2012. Lúc này, DN không phải đáp ứng yêu cầu về thời hạn báo trước, nhưng phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động để lập phương án sử dụng lao động. Bộ luật lao động quy định về cách tính trợ cấp mất việc làm theo Điều 49. Trợ cấp mất việc làm. 1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương. Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội. Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ) Ban Bạn đọc  Người lao động được tạm hoãn HĐLĐ khi tham gia nghĩa vụ quân sựKhi nào thì doanh nghiệp phải áp dụng quy định ngừng việc? Khi nào thì doanh nghiệp được áp dụng quy định tạm hoãn thực hiện hợp đồng hoặc nghỉ không hưởng lương để đúng với quy định của luật? " alt=""/>Công ty muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ do dịch bệnh
1. Bạn đọc Vũ Thị Minh Thủy thường trú số 9 Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhiều lần gửi đơn, mới nhất đề ngày 05/06/2020. Nội dung: BĐ Minh Thủy tiếp tục khiếu nại Văn bản số 848/TB-UBND ngày 24/7/2017 của UBND TP Hà Nội thông báo cho BĐ Minh Thủy về việc không thụ lý giải quyết tố cáo do “nội dung tố cáo trên không đủ điều kiện để thụ lý giải quyết”. BĐ Minh Thủy cũng khiếu nại một số văn bản của Thanh tra, Sở Xây dựng, Xí nghiệp QL và PT nhà quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội về việc quản lý, sử dụng nhà số 9 Hàng Trống. Đề nghị các cơ quan chức năng Thanh tra TP và CT TNHH Một thành viên Quản lý và phát triển nhà Hà Nội khẩn trương xem xét giải quyết vấn đề này như UBND TP đã giao tại Văn bản số 9643/VP-ĐT ngày 10/12/2018.2. Bạn đọc Lê Bảo Hoàng (sn 1981) ở Quận 11, TP.HCM gửi đơn khiếu nại đề ngày 4/6/2020. Nội dung: BĐ khiếu nại công ty Bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam xử ép khách hàng mùa dịch Covid-19. Cụ thể ngày 17/3 BĐ ký hợp đồng bảo hiểm Manulife trị giá 50 triệu đồng. Sau khi xem xét hợp đồng được chấp thuận vào ngày 30/3. Do tình hình dịch bệnh lúc đó phức tạp, BĐ không thể đi nhận hợp đồng, cũng không xem được nội dung hợp đồng qua zalo vì internet kém. Ngày 20/4, BĐ xin được hủy hợp đồng lấy lại tiền vì gia đình có việc, cần tiền gấp. Do không được tư vấn hủy hợp đồng cũng như nghiên cứu nội dung nên yêu cầu này không được chấp thuận. Vậy nay BĐ gửi đơn khiếu nại đề nghị thẩm tra, xác minh lại sự việc và giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.  | Ảnh minh họa |
3. Bạn đọc Ngô Như Quỳnh trú tại thôn Tân Bình, xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang nhiều lần gửi đơn, mới nhất đề ngày 8/6/2020. Nội dung: BĐ Như Quỳnh “khiếu nại, kêu cứu khẩn cấp” về việc bị Nguyễn Văn Tuyến trú thôn Tân Thịnh, xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương “dùng đá đánh gây thương tích, đe dọa giết cả nhà tôi” nhưng CA huyện Sơn Dương không khởi tố vụ án hình sự; TAND huyện Sơn Dương kéo dài thời gian, chậm đưa ra xét xử vụ tranh chấp đất đai “Tuyến xây tường trên đất nhà tôi”. Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Ngô Như Quỳnh đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền tỉnh Tuyên Quang đề nghị khẩn trương xem xét. 4. Bạn đọc Đặng Hữu Hợp trú tại thôn Thạch Căn, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế gửi “đơn kêu cứu” đề ngày 9/6/2020. Nội dung: BĐ khởi kiện tranh chấp quyền sử dụng đất với bà Đặng Thị Hoài Minh (cùng ở địa chỉ trên) từ ngày 14/5/2018; đến ngày 18/12/2018 TAND huyện Phú Vang mới “chấp nhận thụ lý đơn của tôi”. Thế nhưng, từ đó đến nay “Tòa mới làm việc với tôi 1 lần để cung cấp bản khai và hòa giải, nhưng phía bị đơn không đến”. Đến ngày 19/6/2019. Tòa ban hành Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự! Theo đơn trình bày, “khi tôi canh tác trên mảnh vườn” theo “cân đối ruộng đất” của HTX năm 1993, thì phía “bị đơn dùng vũ lực cưỡng đoạt quyền sử dụng đất, nhổ hết cây tôi trồng để trồng cây của họ”! Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Đặng Hữu Hợp đến TAND huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế đề nghị xem xét. 5. BĐ Mai Thị Trúc Bạch ở Thành phố Vinh, Nghệ An gửi đơn ngày 9/6/2020, trình bày sự việc BĐ bị quấy rối tình dục bởi một giáo viên người nước ngoài hiện đang dạy học tại một trung tâm tiếng Anh trên địa bàn thành phố. Trong quá trình giảng dạy tại trung tâm, BĐ phát hiện ra người giáo viên nước ngoài này thường xuyên có quan hệ không lành mạnh với nhiều phụ nữ khác nhau. Thậm chí BĐ bị “gửi ảnh nóng của các cô gái từng qua đêm với thầy cho tôi xem”. Theo BĐ việc giáo viên nước ngoài này có những quan hệ như vậy đã gây ảnh hưởng xấu, không phù hợp về mặt đạo đức, tác phong của giáo viên, mong trường xem xét xử lý. 6. BĐ Lê Mạnh Tuấn ở Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội tiếp tục gửi đơn kêu cứu khẩn cấp đề ngày 14/6. Nội dung: Bố của BĐ là ông Lê Văn Tề ở xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên đã ủy quyền cho BĐ tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên về việc không nhất trí với quyết định giải quyết tranh chấp đất đai số 824/QĐ-CT ngày 13/8/2008. Cụ thể, gia đình ông Tề đã nhiều đời nay cư trú hợp pháp, thừa kế trực hệ nhiều đời trên thửa đất thổ cư có diện tích 6 miếng ở giữa thôn Nội Thượng, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, gọi tắt là phần đất số 1. Ngoài ra trong thời kỳ cải cách ruộng đất gia đình ông đã mua thêm đất liền kề, gọi tắt là phần đất số 2. Từ năm 2006 đến nay, gia đình ông xảy ra tranh chấp đất với họ Lê thôn Nội Thượng, dù đã được chỉ đạo giải quyết nhiều lần song vẫn chưa thỏa đáng. Cuộc sống gia đình ông chịu nhiều áp lực, rất mong các cơ quan chức năng có thẩm quyền sớm giải quyết dứt điểm. 7. BĐ Nguyễn Đắc Tâm ở phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên gửi đơn phản ánh khẩn cấp đề ngày 12/6. Nội dung: BĐ là nhân viên phòng CN-TT thuộc Đại học Y-Dược Thái Nguyên muốn phản ánh những sai phạm trong việc ban hành các quyết định kỷ luật, điều chuyển, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của viên chức, người lao động. Theo BĐ, bà Hoàng Cẩm Vân (nguyên là kế toán viên trường ĐH Y-Dược) đã bị kỷ luật và điều chuyển công tác trái pháp luật, được Sở LĐ-TB&XH công nhận đơn khiếu nại. Bà Vân có chuyên môn kế toán nhưng lại bị kỷ luật không đúng dẫn đến hệ lụy bà bị xóa tên khỏi danh sách Đảng viên dự bị, hiện tại vẫn đang phải tiếp tục làm việc tại Phòng Quản trị - Phục vụ làm công việc trưng nước cất, chăn nuôi không đúng với chuyên môn. Ngoài bà Vân, bà Bùi Phương Nga – thủ quỹ, cán bộ Phòng KHTC và ông Nguyễn Xuân thắng – lái xe, nhân viên Phòng Quản trị - Phục vụ cũng bị chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. BĐ đề nghị Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét những sự việc nêu trên. 8. Bạn đọc Lê Ngọc Quý, thường trú tại 91 Nguyễn Văn Lượng, phường 10, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh tiếp tục gửi đơn đề ngày 13/6/2020. Nội dung: BĐ Ngọc Quý “khiếu tố” về việc “Viện Y dược học dân tộc không chi trả phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật theo QĐ số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 50/2014/TT-BYT ngày 26/12/2014 của Bộ Y tế…”. Tuy nhiên, Văn bản số 5618/TB-SYT ngày 14/10/2019 của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh “Thông báo kết quả giải quyết tố cáo” mà BĐ gửi kèm cho biết: GĐ Sở Y tế TP HCM đã có kết luận nội dung tố cáo, nêu rõ “lý do Viên Y dược học dân tộc chưa thực hiện chi trả vì không đảm bảo yếu tố chi do thời gian thực hiện dưới 01 giờ theo Thông tư số 50/2014/TT-BYT ngày 26/12/2014 của Bộ Y tế”. Như vậy nội dung tố cáo là “không có cơ sở”. 9. BĐ Lê Thị Thu Hà ở phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội gửi đơn kêu cứu khẩn cấp đề ngày 15/6. Nội dung: BĐ là đại diện cho gia đình cụ Phạm Thị Dần-Phạm Văn Chiên là những cán bộ lão thành của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) “kêu cứu… các hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của Công ty CP Dược Trung ương Mediplantex liên quan đến nhà đất của gia đình chúng tôi tại khu đất địa chỉ số 190, tổ 14, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội”. Cụ thể gia đình cụ Dần-cụ Chiên được cấp nhà đất có diện tích 99,6m2 nằm trong dãy nhà tập thể tại khu vực chăn nuôi thỏ của Viện, sinh sống ổn định cho đến nay để lại cho con cháu. Sau khi Công ty Mediplantex được Viện chuyển nhượng toàn bộ cơ sở vật chất, cán bộ và dãy nhà tập thể thì đã không bố trí lại nhà đất cho gia đình cụ Dần, mặc dù nhiều lần có đơn đề nghị. Không những thế “họ còn tự ý phá dỡ căn nhà mà các cụ tôi được phân cấp trước đây… Mới đây ngày 7/6/2020,… toàn bộ căn nhà của gia đình đã bị quây tôn hàn khung sắt bịt kín không thể vào nhà”. BĐ gửi kèm một số công văn trả lời và giấy xác nhận của các bên, nhờ báo chí vào cuộc phản ánh. 10. BĐ [email protected] gửi ý kiến đóng góp. Cụ thể: Kiểm tra, xử lý các công trình, dự án đội vốn, Nâng chuẩn hộ nghèo, cận nghèo là cần thiết!; Vứt chuột chết ra đường, hành động vô ý thức BĐ [email protected] gửi ý kiến đóng góp. Cụ thể: Bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại tình dục, Nan giải tình trạng bỏ xe do vi phạm nồng độ cồn; Kiên quyết dẹp bỏ những điểm họp chợ ven đường! 11. BĐ là tập thể cán bộ viên chức hiện đang công tác tại Trung tâm y tế huyện Kế Sách (email [email protected]) gửi email kiến nghị đề ngày 3/6. Nội dung: Xăn cứ vào bảng báo cáo công khai tài chính qua các lần hội nghị sơ kết hàng quý, “số liệu kinh phí ngân sách, nguồn thu chưa được rõ ràng, minh bạch, vấn đề thu chi còn khuất tất, nhiều nội dung thu chi không đúng theo Luật kế toán. Chẳng hạn nguồn thu 35% bù lương đem điều chỉnh đi sửa chữa nhà cửa; Mua sắm tài sản, sửa chữa nhà cửa, máy móc, trang thiết bị quá cao)… BĐ đề nghị các cơ quan cấp trên thanh tra tài chính năm 2019 trở về trước của Bệnh viện Đa khoa huyện Kế Sách (tỉnh Sóc Trăng), nay còn gọi là Trung tâm y tế huyện Kế Sách (khi sáp nhập). 12. BĐ Lê Thị Ánh Nguyệt, tiến sĩ, giảng viên của Khoa Luật quốc tế Trường Đại học Luật TPHCM, email [email protected] gửi đơn kêu cứu. Nội dung: “tôi phản ánh, tố cáo ông Trần Việt Dũng (trưởng khoa Luật quốc tế và chủ biên giáo trình Luật TMQT phần 2) gạt bỏ tên tôi khỏi thành phần viết giáo trình Luật TMQT phần 2 vi phạm Thông tư 04/2011 ngày 28/1/2011 về việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng giáo trình giáo dục đại học bởi vì tôi đã được chủ biên email phân công công việc, đã gửi bản thảo để hội đồng nghiệm thu phản biện và, tính đến nay, tôi vẫn chưa nhận bất kỳ biên bản nào thay đổi thành phần viết giáo trình (xem thêm biên bản họp khoa và bản ghi âm của cuộc họp do ông Trần Hoàng Hải chủ trì ngày 30/10/2015). Đồng thời, tôi cũng phản ánh ông Dũng đã sử dụng một phần bản thảo bị gạt bỏ của tôi mà không xin phép tôi và không được sự đồng ý của tôi (đạo văn) đối với Chương 1 giáo trình Luật TMQT phần 2 vi phạm Luật sở hữu trí tuệ 2005 (xem biên bản họp khoa nêu trên)”. Ban Bạn đọc " alt=""/>Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 6/2020
 Khu đất công rộng 3,1ha tại Q.5 vừa được UBND TP.HCM thu hồi. (Ảnh: Chí Hùng)Dù đã tiếp nhận và quản lý gần 11.000 nhà, đất công nhưng Trung tâm Quản lý nhà và Giám định xây dựng TP.HCM mới bàn giao 1.307 căn hộ và 363 nền đất phục vụ tái định cư. Trong quỹ nhà, đất giao Trung tâm Quản lý nhà và Giám định xây dựng TP.HCM, thời gian tới, UBND Thành phố có kế hoạch bán đấu giá 4.927 căn hộ và 40 nền đất. Để phục vụ công tác bán nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước trên toàn thành phố, Sở Xây dựng đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai TP. Thủ Đức và các quận, huyện có ý kiến về quy trình xử lý đối với việc kiểm tra nội nghiệp bản vẽ. Về công tác quản lý nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước, trong tháng 1/2024, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đã tiếp nhận 18 hồ sơ bán nhà; đã xữ lý 14 hồ sơ; đã bán 9 căn nhà với số tiền 1.708.292.513 đồng; đang giải quyết 4 hồ sơ. Trong tháng 1/2024, Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra 5.109 lượt công trình. Qua kiểm tra, phát hiện 31 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, gồm 19 trường hợp xây dựng sai phép; 9 trường hợp xây dựng không phép và 3 trường hợp vi phạm khác. " alt=""/>TP.HCM tính bán đấu giá hơn 5.000 nhà, đất công
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm lịch vạn niên hôm nay
-
|