Hệ thống hành chính một cửa tại quận Ngô Quyền - Ảnh: Báo Hải Phòng
Ngô Quyền là quận trung tâm, đô thị lõi của thành phố Hải Phòng, hạ tầng viễn thông trên địa bàn quận cơ bản đảm bảo đáp ứng nhu cầu liên lạc, kết nối thông tin, sử dụng dịch vụ Internet của người dân và doanh nghiệp (hạ tầng cáp quang và di động cũng đã được các nhà cung cấp triển khai xuống 100% tổ dân phố, trên địa bàn quận không có vùng lõm sóng thông tin di động).
Từ nhiều năm qua, quận đã quan tâm đầu tư hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Trong đó chú trọng đầu tư, nâng cấp trang thiết bị; đầu tư và nâng cấp Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại quận và các phường đáp ứng được việc tiếp nhận, theo dõi quá trình xử lý, tra cứu, thống kê, tổng hợp, trả kết quả hồ sơ theo yêu cầu của người dân và doanh nghiệp; xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống Hội nghị truyền hình kết nối với thành phố và kết nối với các phường; xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử ở một số lĩnh vực; đầu tư và đưa vào sử dụng Thư viện điện tử, tra cứu tài liệu thông minh phục vụ nhân dân. 100% các cơ quan, đơn vị trực thuộc có mạng LAN, kết nối Internet tốc độ cao.
Xác định rõ định hướng của Thành ủy, UBND thành phố Hải Phòng: Chuyển đổi số là bước chuyển tất yếu nhằm chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo của các cấp ủy và tổ chức đảng; chuyển đổi hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền; chuyển đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phương thức, lối sống, làm việc của người dân; chuyển đổi số là “động lực”, là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, cần chuyển đổi thực chất nhằm phục vụ tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Quận Ngô Quyền trên cơ sở tổng hợp, đánh giá sơ bộ hiện trạng ứng dụng CNTT và các điều kiện thực tế hiện tại, đã đề ra mục tiêu tổng quát: Phấn đấu là đơn vị đi đầu về thực hiện chuyển đổi số; chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của các ngành, chính quyền các cấp; chuyển đổi số để phục vụ người dân được tốt nhất theo hướng tương tác, minh bạch, cung cấp dịch vụ trên nguyên tắc bảo đảm chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động xã hội; Chuyển đổi số để phát triển kinh tế quận với định hướng chủ đạo là phát triển thương mại - dịch vụ; thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động thương mại điện tử, xây dựng, phát triển và triển khai thực chất và hiệu quả chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Nhiều mục tiêu và giải pháp cụ thể được đưa ra
Rất nhiều mục tiêu cụ thể về chuyển đổi số đã được quận Ngô Quyền đưa ra từ đây đến năm 2025. Cụ thể, ở lĩnh vực Chính quyền số: 100% hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan từ quận đến phường sử dụng chữ ký số cá nhân của lãnh đạo đơn vị theo thẩm quyền (trừ các văn bản thuộc phạm vi bí mật nhà nước); 100% hồ sơ công việc, tài liệu lưu trữ của quận từ năm 2010 được số hoá và sẵn sàng kết nối với hệ thống lưu trữ điện tử của thành phố; 100% hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính từ năm 2021 trở về trước được số hóa, lưu trữ điện tử; tỷ lệ hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đạt tối thiểu 50% trên tổng số hồ sơ.
Về Phát triển Kinh tế số: 100% hộ kinh doanh cá thể/hợp tác xã/doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ tiếp cận thông tin về kinh tế số, chuyển đổi số; 80% hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động thực tế trên địa bàn có sử dụng, ứng dụng các giải pháp công nghệ vào hoạt động quản lý, kinh doanh, thanh toán.
Ở mục tiêu Phát triển Xã hội số: 100% các tuyến phố chính thuộc quận có hệ thống camera an ninh; 100% hệ thống truyền thanh phường là truyền thanh kỹ thuật số.
Để triển khai thực hiện khả thi các mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số, quận xây dựng những giải pháp cụ thể, trong đó tập trung, chú trọng: Đề cao vai trò người đứng đầu tại các cơ quan, đơn vị; tăng cường truyền thông để thay đổi nhận thức trong toàn hệ thống chính trị và Nhân dân; đầu tư nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng số, nền tảng số, phát triển dữ liệu và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ thông minh, tiện ích phục vụ người dân và doanh nghiệp. Sẵn sàng thử nghiệm, tiên phong trong triển khai, ứng dụng các phần mềm vào quản lý, điều hành.
Trong thời gian tới, quận dự kiến sẽ tập trung triển khai một số nội dung, như: Xây dựng hệ thống quản trị giúp lãnh đạo quận trong quản lý, điều hành, ra quyết định; xây dựng Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) tại quận; ứng dụng hệ thống phòng họp không giấy cho khối cơ quan Đảng, Uỷ ban nhân dân; ứng dụng các phần mềm quản lý, giám sát trong giáo dục; số hoá dữ liệu, chỉnh lý tài liệu lưu trữ điện tử của quận; triển khai các hoạt động thanh toán sử dụng hóa đơn điện tử, biên lai điện tử tại các điểm thu phí dịch vụ hành chính công của quận; hỗ trợ người dân trên địa bàn quận có điện thoại thông minh (smartphone) tạo điều kiện thuận tiện cho người dân dễ dàng tiếp cận thông tin, khai thác, sử dụng các tiện ích số.
Lê Mỹ
Ngày 26/3 hàng năm được thống nhất là Ngày chuyển đổi số tại tỉnh Hải Dương. Đây cũng là tốp các địa phương đầu tiên trên cả nước có ngày đặc biệt này.
" alt=""/>Quận Ngô Quyền phấn đấu đi đầu về chuyển đổi số tại Hải PhòngTheo Bộ Y tế, để chủ động ứng phó với tình hình mưa lũ, các địa phương cần sẵn sàng triển khai công tác bảo đảm y tế ứng phó với thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. Đặc biệt, các cơ sở y tế phải tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra.
Lưu ý, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân; đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh thiết yếu cho nhân dân, kịp thời bổ sung dự trữ thuốc, hoá chất, vật tư dự trữ phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Bên cạnh đó, tổ chức vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, sắp xếp, ổn định các cơ sở khám chữa bệnh, bảo đảm công tác khám chữa bệnh cho nhân dân sau mưa lũ.
Bộ Y tế cũng yêu cầu các đơn vị báo cáo tình hình thiệt hại, nhu cầu, khả năng bảo đảm của địa phương và đề xuất hỗ trợ khi vượt quá khả năng của địa phương để tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Không nhớ nổi con của ai
Gọi điện đến Trung tâm với giọng điệu sốt sắng, người phụ nữ chia sẻ với bà Nguyễn Thị Nga nỗi băn khoăn về cái thai trong bụng.
Chị này cho biết, chị muốn đến xét nghiệm ADN để xem cái thai trong bụng có phải con của chồng không. Theo đó, dù đã có chồng nhưng chị này vẫn qua lại với người đàn ông khác. Đến lúc có bầu chị hoang mang không biết ai là cha đứa trẻ.
Bà Nga kể: "Đó là một người phụ nữ ăn mặc sành điệu, trẻ trung với cái thai đã gần 3 tháng. Cô ấy đến xét nghiệm nhưng giấu chồng. Tôi tư vấn cho cô ấy lấy khoảng 2, 3 sợi tóc của chồng (yêu cầu tóc phải có gốc) để xét nghiệm".
Lúc này cô gái trẻ mới yêu cầu cần xét nghiệm ADN giữa đứa trẻ với 2 người đàn ông. Bà Nga tư vấn nên dùng phương pháp loại trừ để đỡ chi phí. Theo đó, người phụ nữ này chỉ cần mang mẫu tóc của 1 người đến để xét nghiệm bởi cái thai trong bụng cô không phải của người này thì sẽ là của là người kia nhưng cô gái trẻ vẫn kiên quyết gửi mẫu của 2 người đàn ông. Sau đó, cô mới nhỏ giọng tiết lộ: "Cháu nghi ngờ tới tận...3 người".
![]() |
Ảnh minh họa |
Tức là cùng một lúc người đàn bà này quan hệ với chồng và người tình. Ngoài ra, cô còn một người đàn ông khác đang tán tỉnh. Dù tình cảm đang dành cho 2 người đàn ông kia (chồng và người tình) nhưng khi người thứ 3 gợi ý cô vẫn đồng ý...lên giường. Sau khi có thai cô không tài nào nhớ nổi đây là con của ai.
Bà Nga đành trả lời: "Nếu cháu quan hệ cùng thời gian với 3 người thì cháu làm xét nghiệm 2 người". Cuối cùng trong 2 mẫu của cô gái cung cấp có 1 mẫu cùng huyết thống với đứa trẻ trong bụng cô.
Bà Nga chia sẻ, Trung tâm phân tích ADN & công nghệ di truyền từng tiếp nhận rất nhiều trường hợp các thai phụ đến xét nghiệm ADN cho thai nhi. Khi thai nhi 12 tuần tuổi người mẹ có thể làm dịch vụ này, nếu người phụ nữ có thai khỏe mạnh, nước ối nhiều có thể làm từ lúc thai 10 tuần tuổi.
Bà cho biết thêm: "Hầu hết các bà mẹ có thai đến Trung tâm xét nghiệm đều đi một mình. Bởi họ âm thầm giấu người chồng đi xét nghiệm để biết chính xác thai trong bụng có phải con của chồng không. Ngoài ra, người phụ nữ nào mang mẫu tóc, móng tay đến thì mẫu này chắc chắn là của người chồng. Nếu người phụ nữ nào đi cùng một người đàn ông đến Trung tâm thì có thể người này là "bồ" của cô kia. Bởi chồng họ phải giấu còn bồ họ có thể công khai việc xét nghiệm".
Cũng theo bà Nga, có những trường hợp chồng ép buộc vợ phải đi xét nghiệm. Đó là một cặp vợ chồng trẻ, anh chồng dẫn người vợ đến với tâm trạng hết sức bực bội. Đi cùng họ là người mẹ vợ. Sau khi chọc ối xét nghiệm thì kết quả cái thai không phải con của người chồng. Anh chồng lớn tiếng mắng chửi vợ rồi đùng đùng bỏ về trước. Cô gái và người mẹ lủi thủi về sau. Khi ra ngoài hành lang của Trung tâm bà mẹ trách móc con gái. Chị này liền khẳng định như đinh đóng cột với bà mẹ: "Con tính kỹ rồi, thời gian đấy con chỉ quan hệ với chồng con thôi. Tại sao kết quả lại như thế này?".
Bà Nga kể thêm, người vợ đã có người đàn ông khác. Cùng một lúc quan hệ nhưng theo cách tính ngày của cô thì đứa trẻ phải là con của người chồng. Nhưng lúc này chồng cô cũng nghi ngờ vợ ngoại tình và ép phải đi xét nghiệm. Cuối cùng kết quả cho thấy, người mẹ trẻ tính sai và cái thai trong bụng cô là "sản phẩm" của người tình.
Nước mắt đàn ông ở trung tâm ADN
Một trường hợp khó quên của Trung tâm phân tích ADN & công nghệ di truyền là chuyện người bố bật khóc khi biết mình bao năm nuôi con "tu hú".
Người đàn ông này (35 tuổi) từng âm thầm đưa mẫu của con đến Trung tâm xét nghiệm. Kết quả họ không phải cha con. Nay anh lại công khai đưa vợ con đến xét nghiệm 1 lần nữa. Bà Nga cho biết, gia đình họ rất đẹp khi bố mẹ là những người thành đạt và cậu con trai tầm 3-4 tuổi mặt mũi khôi ngô, sáng sủa.
Tại Trung tâm, ngồi ngay cạnh vợ anh nói: "Anh đã xét nghiệm một lần rồi bé T. không phải là con anh nhưng anh không tin đấy là sự thật. Anh muốn em nói với anh một lời. Nếu em bảo T. là con anh anh sẽ không xét nghiệm và chúng ta sẽ về nhà như chưa từng có gì xảy ra. Anh vẫn sẽ yêu thương mẹ con em như trước đây".
Nhưng chị vợ im lặng không trả lời. Cuối cùng người đàn ông phải làm với mức thời gian nhanh nhất (kết quả sau 4 giờ).
Trong quá trình chờ đợi người vợ trẻ luôn nói với chồng bằng một giọng điệu nhỏ nhẹ, dịu dàng. Người tinh ý có thể nhận thấy chị khá mất bình tĩnh, chị có chút ăn năn hối lỗi trong từng lời nói, cử chỉ. Trong lúc đó người chồng nắm tay cậu con trai và luôn bày tỏ tình yêu vô bờ bến với cậu con. Từng cử chỉ chăm sóc của anh dành cho con người ngoài nhìn thấy không khỏi xót xa. Thỉnh thoảng bố hôn trán con, mẹ cũng vậy. Họ lặng lẽ chờ đợi kết quả.
Và rồi cuối cùng đứa trẻ không phải là con anh. Khi biết điều ấy, anh bật khóc. Trong thâm tâm anh vẫn muốn tin rằng, kết quả lần trước là sai do anh lấy mẫu không đúng (mẫu do anh tự lấy và cung cấp) vì anh rất yêu vợ con. Một tay cầm tờ kết quả, một tay ôm con, anh bật khóc không ngừng ngay giữa trung tâm.
N. Trang - Vũ Lụa
(còn nữa)
TIN LIÊN QUAN:
Hy hữu ở VN: Xét nghiệm ADN tìm “mẹ ruột” cho bò" alt=""/>Một cái thai