Điểm số của Cnet: 8,6/10
Đánh giá: iPhone 4 có thiết kế vuông vắn, làm bằng thép không gỉ, mặt kính chống xước tối đa, thân máy mỏng hơn phiên bản 3Gs 24%.
Mẫu dế đình đám này của Apple được trang bị màn hình rộng 3,5 inch, độ phân giải 960 x 640 pixel, độ tương phản 800:1 cho hình ảnh mượt mà, hiển thị tốt cả dưới ánh sáng mạnh.
Camera của iPhone 4 thuộc loại 5 “chấm” cho hình ảnh chất lượng, với đèn flash LED trợ sáng, hỗ trợ quay phim chất lượng HD 720p với tốc độ 30 khung hình/giây.
2. BlackBerry Bold 9700
Điểm số của Cnet: 8,3/10
Đánh giá: Nối tiếp "đàn anh" Bold 9000, mẫu di động này mang thiết kế đặc trưng của BlackBerry, với bàn phím QWERTY đầy đủ, trackpad quang học. Bold 9700 sở hữu màn hình rộng 2,6 inch, độ phân giải 480 x 360 pixel, chất lượng hơn hẳn so với đàn anh 9000.
Bold 9700 được trang bị camera 3,2 Mpx, chạy trên nền hệ điều hành BlackBerry 5.0, hỗ trợ đầy đủ các kết nối 3G, Wi-Fi, Bluetooth, GPS. Mặt trước của Bold bóng bẩy với phần khung chrome sáng bóng, thân sau được bọc da thời trang và sang trọng.
Giá tham khảo: 10 triệu đồng
3. HTC Desire
Điểm số của Cnet: 8,4/10
Đánh giá: Với màn hình cảm ứng công nghệ AMOLED 3,7 inch, chuẩn WVGA, vi xử lý Snapdragon 1 GHz, HTC Desire có thiết kế giao diện HTC Sense và trackpad quang học độc đáo.
Camera trên máy là 5 "chấm", hỗ trợ chế độ lấy nét tự động và đèn flash. HTC Desire còn được tích hợp những widget mới như Friend Stream, với khả năng giúp người dùng kết nối nhanh với bạn bè thông qua các mạng xã hội hoặc chia sẻ hình ảnh với bạn bè.
Giá tham khảo: 12 triệu đồng
4. Nokia E5
Điểm số của Cnet: 6,4/10
Đánh giá: E5 mang nhiều nét đặc trưng của dòng E-series. Mẫu di động này được trang bị màn hình 2,4 inch, camera 5 Mpx, bộ nhớ trong 250 MB, hỗ trợ thẻ nhớ microSD dung lượng lên tới 16GB.
Đây là chiếc E-series đầu tiên của Nokia được đặt lại tên sau khi hãng thống nhất xếp lại các dòng máy của mình. Trong danh mục các sản phẩm, Nokia thường xếp vị trí từ một đến 10, như vậy E5 ở mức giữa.
Giá tham khảo: 4,5 triệu đồng
5. Samsung Galaxy S (I9000)
Điểm số của Cnet: 8,4/10
Đánh giá: Samsung Galaxy S (I9000) siêu mỏng với 9,9 mm, nặng 118g. Mẫu dế này có màn hình cảm ứng công nghệ AMOLED 4 inch, chuẩn WVGA, độ phân giải 800 x 480 pixel, camera 5 Mpx tự động lấy nét, hỗ trợ quay video 720p, 30 khung hình/giây. Bộ nhớ trong 8GB, 16GB, hỗ trợ thẻ nhớ microSD.
Galaxy S (I9000) chạy trên nền hệ điều hành Android 2.1 và bộ vi xử lý 1GHz. Ngoài ra, Galaxy S (I9000) còn được hỗ trợ các kết nối A-GPS, Bluetooth 3.0, USB 2.0, HSDPA, WiFi 802.11 b/g/n, 3.5G với tốc độ tải xuống tối đa lên đến 7,2 Mbps và tải lên 5,76 Mbps.
" alt=""/>10 mẫu di động tiêu thụ tốt nhất tháng 8Công cụ này tích hợp sẵn trên gói hệ thống, cho phép chuyển đổi qua lại giữa hàng loạt các định dạng âm thanh (hỗ trợ các định dạng Ogg Vorbis, AAC, MP3, FLAC, WAV, AVI, MPEG, MOV, M4A, AC3, DTS, ALAC, MPC, Shorten, APE, SID, MOD, XM, S3M …). Để thực hiện, bạn chọn các tập tin hoặc kéo thả thư mục chứa các tập tin cần chuyển đổi vào giao diện chương trình, rồi truy cập vào menu Edit>Preferences để chọn định dạng đầu, bitrate, chất lượng file xuất ra … rồi bấm nút Convert để chuyển đổi là xong.
2. Gnormalize
Gnormalize là một công cụ dựa trên GTK, ngoài việc chuyển đổi âm thanh (giữa các định dạng mp3, mp4, mpc, wav, ogg, ape và flac), Gnormalize còn hỗ trợ điều chỉnh âm lượng của file âm thanh để cân bằng âm lượng. Bạn cũng có thể sử dụng Gnormalize để Rip đĩa CD, chỉnh sửa siêu dữ liệu và chơi các bài hát.
3. SoundKonverter
" alt=""/>6 công cụ chuyển đổi audio, video miễn phí cho Linux"Đại gia" cũng bán
Trong những ngày gần đây, game thủ Kiếm Thế đã phải “rúng động” khi đại gia BeoKaKa quyết định rao bán tài khoản Vô Song Kiếm Thế của mình với giá 550 triệu đồng, chấp nhận lỗ 1,5 tỉ so với số tiền anh đã bỏ ra từ trước đến nay đầu tư vào game.
BeoKaKa được xem là cao thủ “đốt tiền” kinh hoàng nhất trong game Kiếm Thế. Vào tháng 3/2010, BeoKaKa đã bỏ 1,5 tỉ đồng để lên chức Vô song vương giả (sở hữu Phi phong cấp 10) đầu tiên trong game. Sau đó, đại gia này tiếp tục đầu tư 400 triệu để sở hữu vũ khí Tần Lăng cấp 3, đầu tháng 7/2010 anh tiếp tục chơi “ngông” khi bỏ ra 35 triệu đồng trong 5 phút để cường hoá một món đồ trong game từ đẳng cấp 12+ lên 16+. Gần đây nhất, đại gia này tiếp tục chi thêm 100 triệu đồng để mua một tài khoản nữ cho người yêu để làm đám cưới ảo trong game.
Ăn chơi là thế, nhưng có vẻ như trong thời điểm game online còn chưa biết đi về đâu, đặc biệt là vấn đề tài sản ảo, tiêu chí bạo lực (Sở TT&TT TPHCM vừa đưa ra các tiêu chí về phân loại bạo lực trong game, đồng thời yêu cầu VNG không được bán thẻ để kinh doanh vật phẩm ảo có giá trị trong game), BeoKaKa đã quyết định dừng cuộc chơi của mình.
Tuy nhiên, BeoKaKa không phải là trường hợp duy nhất bán tài khoản của mình trong game ở thời điểm hiện tại. Có rất nhiều game thủ được xem là “đại gia” trong các game như Võ Lâm Truyền Kỳ, Thiên Long Bát Bộ, Chinh Đồ… cũng thi nhau bán tài khoản game của mình, trong bối cảnh đầy lo lắng trước các quy định về quản lý game online của các cơ quan chức năng địa phương. Mặc dù họ biết, bán tài khoản game lúc này sẽ chịu tổn thất rất lớn, nhưng chẳng còn cách lựa chọn nào khác. Game thủ Phạm Văn Hoàn, một đại gia trong Võ Lâm Truyền Kỳ, tại TPHCM, cho biết: “Phải bán thôi, không dám đầu tư và giữ lại nữa, lỗ cũng phải bán, còn hơn là lỡ cơ quan chức năng cấm luôn thể loại MMORPG vì bạo lực như game bắn súng vừa rồi thì game thủ chúng mình mất trắng”.
Bên cạnh các game thủ “đại gia” bán tài khoản game, số lượng game thủ quyết định dừng đầu tư vào game, cũng như từ bỏ game cũng đang ngày càng nhiều. Trớ trêu thay, có nhiều game thủ bỏ cả tiền triệu đầu tư vào game, thế nhưng kết thúc cuộc chơi chỉ bằng một chầu “nhậu” khi chuyển tài khoản game của mình cho người khác.
" alt=""/>Đua nhau bán tháo tài khoản game