Triệu chứng buồn nôn
Một trong những triệu chứng rõ ràng nhất khi dùng VR chính là cảm giác buồn nôn do tốc độ chuyển động của các vật thể trong trò chơi, giống như khi bạn bị say tàu xe vậy. Nguyên nhân của hiện tượng này là do trong thế giới thực các giác quan của bạn được đồng bộ để làm việc với nhau nhưng trong thế giới VR, mắt và tai của bạn không đồng ý với các giác quan khác. Nếu tình trạng này kéo dài có thể kiến biến thành bệnh mãn tính, nghĩa là khi trở về thực tại bạn cũng sẽ bị buồn nôn tương tự như khi chơi.
Giải pháp tốt nhất vẫn là nếu có các triệu chứng như trên thì nên tháo ngay bộ tai nghe. Như trong một bản cập nhật dành riêng cho thiết bị HTC Vive, nhiều người sử dụng đã lưu ý rằng chỉ có "cao thủ" mới quen được với thiết bị này. Và trạng thái buồn nôn sẽ trở nên tồi tệ theo thời gian nếu người dùng bỏ qua nó ngay lần đầu tiên.
Các trò chơi tốc độ cao khiến người dùng mất phương hướng
Những người chế tạo bộ tai nghe VR nói rằng bạn nên tháo thiết bị ngay lập tức nếu bạn cảm thấy chóng mặt, để tránh tai nạn ngã "sấp mặt" như anh chàng này:
Có thể gây nên bệnh động kinh đối với người thường
" alt=""/>Bạn sẽ yếu đi như thế nào nếu 'lạc' quá lâu vào thế giới ảo VRĐể diệt tận gốc những vấn nạn kể trên không phải là điều đơn giản, đây là việc làm khiến cả nhà sản xuất game cũng phải bó tay. Điều mà cha đẻ của Liên Minh Huyền Thoại có thể làm được đó là thiết kế được 1 hệ thống phát hiện sử dụng phần mềm thứ 3 can thiệp vào trò chơi.
Với hệ thống này, những kẻ sử dụng phần mềm thứ 3 can thiệp vào game sẽ phải “ra đảo”. Nhưng đáng chú ý là, rất nhiều người chơi phản ánh rằng họ không hề dùng Tool Hack mà chỉ dùng Modskin để trải nghiệm những trang phục, giao diện đẹp hơn trong game mà vẫn bị khóa.
Trong 3 vấn nạn trên, Took Hack, hack Disconnect là 2 thứ nguy hiểm, can thiệp vào hệ thống game, khiến người sử dụng nhận được nhiều lợi thế, gây mất cân bằng trong game. Nhưng Mod Skin lại khác, đây thực chất vẫn là hình thức sử dụng một phần mềm bên ngoài áp dụng vào game. Tuy nhiên Mod Skin chỉ làm thay đổi giao diện, hình ảnh trong game chứ không can thiệp vào hệ thống gameplay. Trang phục cũng chỉ chủ nhân sử dụng thấy được, những người chơi khác sẽ vẫn thấy nhân vật hiển thị như bình thường. Phải chăng, hệ thống chống hack của LMHT loại bỏ tất cả các phần mềm thứ 3 can thiệp vào game là quá nặng tay. Tất nhiên, quyết định trên khiến những game thủ sử dụng Modskin phải “khóc ròng” và phần nào khiến những sáng tạo phục vụ game thủ “nghèo” bị bóp nát.
Codehunter
Tương tự như LMHT, Đột Kích cũng là một tựa game PC có tuổi thọ lâu đời cùng cộng đồng game đông đảo nhất nhì Việt Nam. Sau gần 9 năm vận hành tại Việt Nam, các bản hack đã dần dần xuất hiện và trở thành vấn nạn không thể kiểm soát.
Không thể làm ngơ trước tình trạng này, giải pháp mang tên Codehunter đã được nhà phát hành VTC Game cho ra đời. Ngay trong ngày đầu tiên ra mắt vào tháng 3/2016, Codehunter đã thanh trừng được hơn 33 nghìn tài khoản vị phạm, tất cả số này đều bị khóa vĩnh viễn. Và lúc này, các làn sóng tranh luận đã bùng lên. Người đồng tình cho rằng nhà phát hành đang làm đúng, những người cảm thấy bị oan ức thì đăng đàn kêu trời.
Theo Softpedia, Apple vừa chính thức thông báo rằng họ đã mở cho phép đăng ký tham dự sự kiện Hội thảo Lập trình viên thế giới (WWDC) 2018, diễn ra từ ngày 4-8/6 tại San Jose, California, Mỹ.
Các lập trình viên hứng thú với sự kiện này có thể đăng ký ngay từ hôm nay cho đến thứ Nam, ngày 22/3, tức chỉ trong 10 ngày mà thôi. WWDC 2018 còn có sự góp mặt của các kỹ sư Apple cùng rất nhiều các nhà phát triển từ khắp thế giới.
Mỗi năm, tại WWDC, Apple đều công bố các bản cập nhật lớn của các hệ điều hành iOS, macOS, tvOS và watchOS. Năm nay, tại WWDC 2018, Táo khuyết sẽ vén màn các tính năng mới của iOS 12, macOS 10.14, tvOS 12 và watchOS 5.
"Khi công nghệ gặp gỡ sáng tạo, các ý tưởng tuyệt vời sẽ xuất hiện. Mùa hè năm nay, chúng tôi mời hàng ngàn bộ óc tài năng từ khắp thế giới cùng tham dự với Apple và biến các ý tưởng thành hiện thực", Apple thông báo trên trang web mới lập nên cho sự kiện WWDC 2018.
Mỗi sự kiện WWDC đều mở màn bằng một bài thuyết trình của Apple - vốn diễn ra trong ngày đầu tiên của sự kiện, và năm nay, Apple sẽ tổ chức buổi thuyết trình vào ngày 4/6.
Tất nhiên, Apple sẽ livestream buổi thuyết trình này trên các thiết bị được hỗ trợ để toàn thế giới có thể được xem và biết được những thông tin liên quan các hệ điều hành mới của hãng dành cho iPhone, iPad, iPod touch, Apple TV, Apple Watch và Mac. Nhiều trang tin nước ngoài cũng sẽ tường thuật trực tiếp sự kiện này trong trường hợp bạn không thể xem livestream được.
Cuối cùng, Apple sẽ thiết lập khá nhiều quầy "trên tay" các sản phẩm, cùng hơn 100 phiên thảo luận về công nghệ, kỹ thuật để giúp các nhà phát triển trao đổi với hơn 1.000 kỹ sư Apple.
" alt=""/>Apple sẽ công bố iOS 12, macOS 10.14, tvOS 12 và watchOS 5 tại WWDC 2018 vào ngày 4/6