Bệnh viện Đại học Quốc gia Seoul tạm thời đóng cửa 10 trong số 60 khu, bao gồm cả nơi dành cho bệnh nhân cấp cứu và ung thư sau khi chuyển họ đến các khu khác "để vận hành linh hoạt trong tình hình hiện tại", một quan chức cho biết. Bệnh viện cũng phải dự phòng khoản tín dụng trị giá 100 tỷ won (1.800 tỷ đồng) nhằm đối phó với những khó khăn tài chính tiếp theo.
Trung tâm Y tế Asan đóng cửa 9 trong số 56 khu, Bệnh viện St. Mary bỏ trống 2 trong số 19 khu.
Những động thái trên diễn ra khi số lượng ca phẫu thuật và việc điều trị bị ảnh hưởng do các bác sĩ đồng loạt đình công. Các bệnh viện cho biết họ không có lựa chọn nào khác để tập trung tốt hơn vào những bệnh nhân cần cấp cứu và ở tình trạng nghiêm trọng với số lượng nhân viên y tế còn lại hạn chế.
Một quan chức bệnh viện bày tỏ: “Chúng tôi thậm chí không thể dự đoán khi nào tình hình này sẽ kết thúc vì các bác sĩ thực tập không đi làm và các giáo sư đã nộp đơn xin nghỉ việc. Số lượng nhân viên y tế hiện có đang phải căng sức”.
Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố sẽ tham gia đối thoại tích cực với các bác sĩ nhưng nhấn mạnh rằng việc tăng thêm 2.000 sinh viên y mỗi năm là không thể đàm phán. Do dân số già đi nhanh chóng và các vấn đề khác, Hàn Quốc dự kiến thiếu 15.000 bác sĩ vào năm 2035. Chính phủ đang nỗ lực tăng chỉ tiêu tuyển sinh để giải quyết tình trạng thiếu bác sĩ, đặc biệt ở khu vực nông thôn và các lĩnh vực y tế thiết yếu, như phẫu thuật có nguy cơ cao, nhi khoa, sản khoa và cấp cứu.
Trong khi đó, theo Korea Times, Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA), liên minh bác sĩ lớn nhất đất nước đại diện cho 100.000 bác sĩ, vừa bầu ra lãnh đạo mới, người có lập trường kiên quyết chống lại chính sách tuyển sinh trường y.
Lim Hyun-taek, người đứng đầu Hiệp hội Nhi khoa Hàn Quốc, đã được chọn làm lãnh đạo KMA vào ngày 26/3. Ông Lim là một trong những người phản đối mạnh mẽ kế hoạch tăng sinh viên y của chính phủ, thậm chí còn khẳng định rằng phải bớt đi 500-1.000 suất mỗi năm. Ông tuyên bố Hàn Quốc không cần nhiều bác sĩ trong tương lai do tỷ lệ sinh giảm dẫn tới dân số giảm.
Nguyên liệu
![]() |
- 200g đậu phụ
- 100g thịt lợn băm
- 8 con tôm sú
- 50g hành tây
- 3 lá rau diếp
- 2-3 tép tỏi
- 2 muỗng cà phê bột bắp; 30ml nước
- Gia vị: 1 muỗng cà phê muối; 1/2 muỗng cà phê đường; 1 muỗng cà phê rượu nấu
- Gia vị làm sốt ăn kèm:1/3 củ hành tây, xắt nhỏ; 1 muỗng cà phê dầu hào; 1/2 muỗng cà phê muối.
Cách làm
![]() |
Tỏi bóc vỏ bằm nhuyễn. Boa rô xắt nhỏ.
![]() |
Tôm bóc vỏ, bỏ đầu và đuôi rồi xắt hạt lựu.
![]() |
Đậu phụ cắt miếng nhỏ.
![]() |
Cho đậu phụ vào bát lớn, thêm thịt lợn, tôm, boa rô và tỏi bằm vào trộn đều, sau đó thêm muối và rượu nấu, trộn kỹ.
![]() |
Trộn đều 2 muỗng cà phê bột bắp và 30ml nước, đổ vào bát đậu, trộn lại một lần nữa.
![]() |
Làm nóng chảo với lượng dầu đủ ngập mặt đậu khi chiên. Đeo bao tay thực phẩm, múc từng miếng đậu vào lòng bàn tay rồi viên tròn lại.
![]() |
Chờ dầu sôi, từ từ thả viên đậu vào chiên.
![]() |
Chiên khoảng 4-5 phút hoặc cho đến khi viên đậu vàng giòn thì vớt ra đĩa có lót sẵn giấy thấm dầu. Xếp lá rau diếp ra đĩa, gắp đậu viên xếp lên trên.
![]() |
Làm sốt ăn kèm
![]() |
Làm nóng chảo với chút dầu láng mặt cho hành tây, dầu hào, muối và nước vào đảo thơm, nấu cho đến khi sốt hơi sánh đặc lại thì tắt lửa.
![]() |
Làm nóng chảo với chút dầu láng mặt cho hành tây, dầu hào, muối và nước vào đảo thơm, nấu cho đến khi sốt hơi sánh đặc lại thì tắt lửa. Múc sốt ra bát, dọn ăn kèm cùng với đậu viên tôm thịt.
Thành phẩm
Những món ăn từ đậu phụ thường đơn giản, dễ chế biến lại thanh đạm nên được nhiều người yêu thích. Với món đậu thịt viên chiên này cả nhà sẽ được thưởng thức một món mới lạ miệng mà vẫn thân quen. Đậu viên có lớp vỏ giòn giòn còn nhân bên trong lại mềm mại.
Nhờ có đậu phụ nên vị béo ngậy của tôm thịt trộn kèm được cân bằng, vừa thanh đạm lại vừa dinh dưỡng hơn. Đậu thịt viên chiên ăn kèm với sốt đậm đà nên bạn có thể dùng làm món mặn ăn với cơm trắng hoặc làm món ăn vặt.
(Theo Tri thức trẻ)
" alt=""/>Cách làm đậu thịt viên chiênTuy nhiên, suốt từ khi Đề án này được chính thức ban hành đến nay, việc cụ thể hoá cho 4 chữ “Xử lý tiếng Việt” vẫn chưa được ai đứng ra thực hiện và như vậy, bên cạnh nhiều công việc khác thì hành lang chính sách cho việc số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số cũng đương nhiên là chưa có.
Nói một cách hình tượng, tiếng Việt (Kinh) đã được thống nhất về mã chuẩn Unicode vào năm 2003. Tuy nhiên, đó mới chỉ là với Quốc ngữ và công việc tiếp theo vẫn còn phải làm rất nhiều, trong đó không thể không làm với quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số trên không gian số.
Theo TS Đặng Minh Tuấn – tác giả bộ gõ Vietkey, người đã trực tiếp tham gia công việc chuẩn hoá tiếng Việt về chuẩn Unicode, khối lượng công việc số hoá cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam sẽ lớn hơn rất nhiều và để làm được việc này thì trước hết phải có sự đánh giá, tổng kết lại một cách toàn diện những gì đã làm được về số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Sau đó, phải có sự hợp tác giữa các chuyên gia tin học và ngôn ngữ học trên cơ sở tranh thủ các sản phẩm đã có rồi chuẩn hoá, đăng ký vào bảng mã Unicode cho tất cả các dân tộc thiểu số.
Việc này nhất thiết phải có một dự án của Nhà nước. Và theo GS TS Nguyễn Văn Hiệp – nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, chúng ta đang nói nhiều về việc phải quan tâm đến quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số, song sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không quan tâm, đầu tư cho ngôn ngữ của họ trong môi trường CNTT-TT và Internet. Đây chính là quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số trong thời đại 4.0.
Cần một dự án lớn của Nhà nước cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Như vậy, việc hình thành một dự án được Nhà nước đầu tư để số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là việc đương nhiên phải làm. Đây là dự án phải có sự tham gia của đội ngũ chuyên gia tin học và ngôn ngữ học đã có những nghiên cứu sâu sắc về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Nguồn ngân sách cần được Nhà nước đầu tư chắc chắn cũng không thể là nhỏ và đương nhiên, cũng rất nên xã hội hoá với sự tham gia của các doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT,... và sự tự nguyện của các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài lĩnh vực CNTT-TT.
Chắc chắn, sẽ cần phải có một tổng chỉ huy và việc này Chính phủ có thể giao cho Uỷ ban Dân tộc chủ trì cùng sự tham gia của Viện Ngôn ngữ học và Viện Dân tộc học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Trước đó, việc này cũng cần được bàn ra Quốc hội và theo Đại biểu Bế Trung Anh – Uỷ viên Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội thì nhiều đồng bào vẫn dùng ngôn ngữ của chính dân tộc mình để giao lưu và trao đổi thông tin. Thế nên, nếu làm được việc này thì đó là điều rất tốt. Font chữ, bộ gõ, rồi cả từ văn bản trở thành tiếng nói tự động là những sản phẩm rất cần cho các dân tộc thiểu số để phổ cập tri thức và tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, dù có được Nhà nước quan tâm đầu tư và sự tham gia đóng góp tự nguyện của các doanh nghiệp, tổ chức thì việc có sản phẩm số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số cũng chưa thể là xong. Một phần việc quan trọng không kém chính là phải làm thế nào để phổ biến các sản phẩm đó cho chính đồng bào các dân tộc thiểu số. Theo TS Đặng Minh Tuấn, cộng đồng trí thức người dân tộc thiểu số không thể là những người đứng ngoài cuộc với dự án này mà thậm chí phải tích cực ủng hộ, tuyên truyền và trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo cho những kết quả đạt được để đồng bào của họ thực sự được hưởng lợi.
Ngọc Tuân và nhóm PV, BTV" alt=""/>Làm gì để số hóa ngôn ngữ các dân tộc thiểu số?