![]() |
Khối bã thức ăn cứng có đường kính 5-7cm sau khi bệnh nhân P. ăn quả hồng giòn (bên trái) và được các bác sĩ cắt nhỏ để gắp qua đường miệng bằng phương pháp nội soi mềm |
BS Trần Như Nguyên Phương - Trưởng khoa Nội soi cho biết, ngày 20/10, bệnh nhân P. nhập viện cấp cứu trong tình trạng xuất huyết tiêu hóa, đi cầu phân đen và gây nguy hiểm cho tính mạng.
Khi tiến hành nội soi dạ dày, các bác sĩ nhận thấy dạ dày của bệnh nhân có vài ổ loét, có dấu hiệu chảy máu và bất ngờ hơn, kết quả nội soi phát hiện một khối bã thức ăn lớn hình dáng như quả trứng trong dạ dày của nữ bệnh nhân P., kích thước khối bã thức ăn cứng đường kính 5 – 7cm.
“Thông thường, những dị vật bã thức ăn lớn trong dạ dày như vậy thì bệnh nhân phải phẫu thuật mới lấy ra được”, BS Phương cho biết.
Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình của bệnh nhân và sau khi phân tích kết quả nội soi ban đầu, đội ngũ y, bác sĩ tại khoa Nội soi đã quyết định sử dụng phương pháp nội soi mềm để lấy khối bã thức ăn từ trong dạ dày bệnh nhân.
“Quá trình áp dụng phương pháp nội soi mềm, các y, bác sĩ phải cắt khối bã lớn thành nhiều miếng nhỏ, rồi lấy ra ngoài qua đường miệng bệnh nhân.
Sau 2 giờ can thiệp bằng phương pháp nội soi mềm, toàn bộ khối bã thức ăn đã được lấy ra khỏi dạ dày bệnh nhân P.”, BS Phương chia sẻ thêm.
Một số bác sĩ đang công tác tại Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, khối bã thức ăn thường gặp ở người già và trẻ nhỏ, hình thành khối bã khi thực phẩm có nhiều chất tanin như hồng ngâm, xoài xanh, ổi…và thức ăn có nhiều chất bã xơ như măng...
Nếu ăn khi đói, dạ dày còn trống rỗng, nồng độ HCl cao, hoa quả có nhiều chất xơ, có nhiều nhựa dễ bị kết tủa làm kết dính các sợi xơ thực vật, tạo thành khối bã rắn chắc.
Tình trạng này cùng với thói quen ăn quá nhanh, nhai không kỹ là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ gây tắc ruột do bã thức ăn.
Quang Thành
Sau bữa ăn chiều 48 công nhân có đấu hiệu đau bụng, buồn nôn, ói được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
" alt=""/>Người phụ nữ ở Huế suýt mất mạng vì ăn quả hồng giònTheo đó, kiểu chơi Team Deathmatch của chế độ Arcade sẽ là nơi diễn ra các trận đấu 8v8 trên bảy đấu trường khác nhau được lấy từ nhiều địa hình khác nhau trên các maps có sẵn trong PUBG– như Stalber của Erangel, Bến tàu trong Sanhok hay Podvosto từ Vikendi,…
Cụ thể hơn, chế độ chơi mới toanh này hoạt động tương tự như mọi mode Team Deathmatch thông thường khác. Tức là cho phép người chơi hồi sinh, được lựa chọn các bộ vũ khí khác nhau trước bi bước vào trận chiến và chỉ có sẵn ở góc nhìn thứ nhất (FPP).
Team đầu tiên chạm tới mốc 50 kills hoặc hạ được nhiều mạng hơn đối thủ sau 10 phút sẽ giành chiến thắng round đấu đó – với hai rounds thắng là đảm bảo cho thắng lợi chung cuộc.
Team Deathmatch cũng tặng thưởng BP cho những cá nhân có màn trình diễn xuất sắc trong trận đấu.
Bảng điểm trong Team Deathmatch
QUY TẮC CHƠI TEAM DEATHMATCH
PUBG Corp nói rằng họ đang lên kế hoạch đưa thêm các chiến trường mới vào Team Deathmatch trong tương lai và sẽ theo dõi phản hồi từ cộng đồng để cải thiện.
Bên cạnh đó, các kiểu chơi khác của Arcade cũng sẽ lần lượt dược giới thiệu trong thời gian tới nhằm mục đích “pha trôn cách chơi độc đáo của PUBG vào trong những trải nghiệm mới lạ.”
Hiện bản update 6.2 đã được đưa lên Test Server và sẽ có trên Live Server sau khi quá trình bảo trì hoàn thành hôm 19/02.
None
" alt=""/>PUBG đưa chế độ chơi kinh điển Team Deathmatch 8v8 vào bản update 6.2