Từng đảm nhận vị trí giám đốc khi còn trẻ, Nanjundaswamy không có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, ngoại trừ khiếm thính. Tháng 12 năm ngoái, ông có triệu chứng đau vùng hậu môn và phải đến bệnh viện. Ban đầu, bác sĩ kê cho ông thuốc kháng sinh để điều trị mụn nhọt. Tình trạng này tạm thời thuyên giảm, nhưng quay trở lại sau một tháng với mức độ nghiêm trọng hơn nhiều. Lúc này, bác sĩ mới phát hiện ông bị ung thư biểu mô vùng đáy chậu.
"Kết quả soi đại tràng sigma cho thấy khối u tế bào vảy trong ruột kết. Đại tràng sigma là phần hình chữ S của ruột già dẫn vào đại tràng", bác sĩ Mohammad Bashiruddin Inamdar, chuyên khoa phẫu thuật ung thư, cho biết.
May mắn, đây là những khối u phát triển ở giai đoạn đầu, chưa thể lây lan. Ông Nanjundaswamy chỉ cần phẫu thuật, không phải làm hóa trị hay xạ trị bổ sung. Trong khi bác sĩ vẫn lo lắng, Nanjundaswamy tỏ ra mạnh mẽ, năng động và có ý chí vững vàng.
Ca phẫu thuật diễn ra ngày 17/3, giúp loại bỏ ba khối u, cắt bỏ một phần đại tràng, tạo một đường dẫn xung quanh bàng quang. Ban đầu, cụ ông hồi phục tốt. Tuy nhiên sau đó, nồng độ oxy của ông giảm xuống, phát triển tình trạng nhiễm trùng, tích tụ chất lỏng trong phổi. Các bác sĩ phải mở khí quản của Nanjundaswamy, đưa một ống thông vào để giúp ông hô hấp và đặt thêm một ống thực quản giúp ông ăn uống dễ dàng hơn. Ông được đặt nội khí quản và nằm trên giường trong 45 ngày, nhưng ý chí kiên cường đã giúp Nanjundaswamy vượt qua toàn bộ quá trình không mấy dễ chịu.
Cây cầu thứ hai - cầu Kênh Hòa Bình - cũng đã được xây dựng tại An Giang và khánh thành vào tháng 9/2019 vừa qua. Những chiếc nắp chai nhỏ bé ngỡ như không còn công dụng gì, giờ đây khoác lên mình một sứ mệnh mới vô cùng ý nghĩa - nối gần những xa cách và tạo ra những thay đổi mới trong cuộc sống của người dân nơi đây.
![]() |
Những chiếc xe chất đầy hàng hóa, vật dụng di chuyển dễ dàng hơn kể từ khi có chiếc cầu mới |
Từ ngày có cầu mới, việc di chuyển tại 2 huyện ở Tiền Giang trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn. Ở An Giang, hơn 2.300 hộ dân trong vùng đã không còn gặp khó khăn khi băng qua chiếc cầu cũ đã xuống cấp. Ai nấy đều hân hoan bởi cây cầu để đi lại hằng ngày giờ đây đã bớt gập ghềnh, cho họ hy vọng về một tương lai ít trắc trở và khởi sắc hơn.
Ông Đỗ Thanh Vân, người dân tại xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang không giấu được niềm tự hào xen lẫn niềm vui trong ngày khánh thành chiếc cầu Kênh Hòa Bình: “Trước đây cầu cũ rất yếu, chúng tôi chỉ có thể đi bộ qua, vô cùng bất tiện. Giờ thì chiếc cầu mới từ nắp chai tái chế rất kiên cố, an toàn. Nhìn bà con đi lại dễ dàng, dù là trong thời tiết mưa gió, tôi không còn thấp thỏm như xưa”.
![]() |
Cầu Kênh Hòa Bình giờ đây rộng rãi, kiên cố hơn rất nhiều |
Chỉ với những chiếc nắp chai bé nhỏ vốn ít được lưu tâm, Tiger đã đầu tư nghiên cứu để biến chúng thành những vật liệu ý nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Thời gian qua, nhờ hàng tấn nắp chai mà người dân đóng góp cũng như thu thập tại các điểm bán, những chiếc cầu vững chãi đã ra đời, giảm bớt gánh nặng cho môi trường và cải thiện đời sống của nhiều cộng đồng dân cư.
Để nối dài những hiệu ứng tích cực và kết quả tốt đẹp đã có, cùng mong muốn tiếp tục phát triển bền vững tại thị trường Việt Nam, Tiger đã lên kế hoạch cho những chiếc cầu tiếp theo bằng nắp chai tái chế . Ngoài ra, Tiger cũng đang vận hành nhà máy bia với mô hình bảo vệ môi trường. Tại đây, 99% phế thải hoặc phụ phẩm được tái sử dụng hoặc tái chế, nước thải được xử lý 100% đạt tiêu chuẩn an toàn loại A, sử dụng nhiệt năng từ năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh khối, giảm thải CO2 ra môi trường…
![]() |
Vòng đời của những chiếc nắp chai bé nhỏ sẽ được tiếp tục, mang nhiều đóng góp ý nghĩa cho cuộc sống. |
Việc cho ra đời những công trình bằng nắp chai tái chế không những góp phần nâng cấp điều kiện sinh hoạt, đi lại cho người dân, mà còn thể hiện rõ ràng hơn nỗ lực không ngừng của Tiger trong việc tạo ra một cuộc sống chất lượng, một môi trường xanh - sạch - đẹp hơn mỗi ngày.
Bằng việc đóng góp nắp chai đã qua sử dụng, bất kỳ ai cũng có thể tạo ra những đổi thay tích cực cho cộng đồng và chung tay bảo vệ môi trường. Không chỉ là chiếc cầu tại Hóc Môn, nhiều công trình ý nghĩa và hơn thế nữa sẽ trở thành hiện thực nếu nhận được đông đảo sự ủng hộ từ người tiêu dùng.
Lê Hương
" alt=""/>Góp nắp chai xây cầu'1. Đọc sách. Nếu trẻ chán, có thể đổi không khí bằng cách chui xuống gầm bàn đọc sách, lấy mền dựng giả nhà, lều rồi đọc sách, cho trẻ đọc sách của bố mẹ (các bé cảm thấy sách chữ của bố mẹ là cái gì ghê gớm hấp dẫn bí ẩn lắm nên được đọc là khoái chí)…
2. Bốc thăm trúng thưởng: Bố mẹ cho trẻ ghi tầm 20-30 việc vào giấy nho nhỏ, gấp lại, bốc thăm trúng giấy nào thì làm việc đó. Việc do các bạn nhỏ tự nghĩ ra thì các bạn hào hứng hơn. Ví dụ: uống một ngụm nước, hun một cái, cò cò một vòng nhà, đứng trên 1 chân trong 5 phút, làm mặt hề, hát một bài, tặng một món đồ, thể dục gập người 5 phút, lau một cái bàn…
3. Lô tô bingo: Vừa vui vừa có thể giúp trẻ nhận biết số.
4. Dạy trẻ vẽ. Có thể vẽ con corona,...
5. Cò chẹp (nhảy lò cò): Lấy bút lông vẽ trên gạch là chơi được. Có rất nhiều cách biến tấu trò chơi, chỉ cần vẽ đánh dấu trên sàn cho các bạn nhỏ làm theo.
6. Nặn bột: 2 phần (phần là 1 chén cơm) bột + 1 phần muối + 1 muỗng canh dầu ăn, trộn đều, đổ gần một phần nước đun sôi vào, khuấy đều, trộn lên (đừng đổ hết một phần, sẽ bị nhão, kinh nghiệm của mình với bột mì + muối). Càng nhồi càng mềm nhé. Nếu bạn nhồi một lúc rồi mà vẫn thấy quá khô, thì chỉ thêm từng muỗng nhỏ nước sôi rưới vào khối bột. Công thức bột nặn này đơn giản nhất. Nếu có màu nước thì nhỏ vào tạo màu. Cho bé đũa, hoặc ống hút, hoặc que tính… để làm cây nặn hình trên que như nặn tò he vậy.
![]() |
Cha mẹ nên hạn chế cho con đến nơi đông người. |
7. Làm thiệp: Cắt hình hoa, hình lá, hình trái tim… đơn giản, dán lên giấy cứng, ghi lời tặng bạn.
8. Viết truyện: Nghĩ ra 1-3 nhân vật, 1-3 không gian, 1-3 đồ vật gì đó rồi gợi ý cho bạn nhỏ tạo ra câu chuyện, vẽ minh họa.
9. Mở tiệc: Cho bé tổ chức một tiệc trà cho cả nhà, bé tùy chọn món ăn uống.
10. Ngắm hoàng hôn.
Toàn trò ở nhà chơi. Tránh nơi đông người, giúp giảm nguy cơ nhiễm Corona'.
Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM) cho biết, các trò chơi của chị Như làm cho con rất hữu ích, không chỉ giúp trẻ được tự do sáng tạo, mà hạn chế các bé đến nơi đông người trong mùa dịch virus corona như hiện nay.
Tuy nhiên, bác sĩ Khanh cho biết, trẻ nhỏ thường hiếu động, nếu phải ở nhà suốt bé sẽ khó chịu hoặc phản ứng, cũng có trẻ sẽ không thích các trò chơi tại nhà, vì thế, bố mẹ cần phải nhẹ nhàng và nên có những sáng tạo trong các trò chơi để bé không chán.
Bác sĩ Khanh cũng cho biết, ngoài hạn chế cho con đến nơi đông ngươi, tiếp xúc với người bệnh, ba mẹ cũng hướng dẫn con phòng tránh bằng cách rửa tay sạch, đeo khẩu trang, uống đủ nước, ăn thực phẩm nấu chín, che mũi và miệng khi hắt xì hơi, không khạc nhổ bừa bãi. Đặc biệt, với các bé có biểu hiện: ho, sổ mũi, sốt… thì cha mẹ cần phải nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám.
Gửi con về quê, thuê người giúp việc hoặc bố mẹ thay nhau nghỉ làm để trông con… là phương án tạm thời của các phụ huynh giai đoạn dịch viêm phổi Vũ Hán.
" alt=""/>10 trò chơi đơn giản cho con tại nhà thời dịch cúm corona