Theo kết luận, bà Nguyễn Thị Minh Giang – Bí thư Chi bộ, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang có khuyết điểm khi là người đứng đầu ngành giáo dục có phần trách nhiệm đối với các sai phạm của một số trường THPT; chỉ đạo tuyển sinh 6 trường hợp dưới điểm chuẩn vào Trường THPT Võ Văn Kiệt.
Ngoài ra, bà Giang tiếp nhận bà Phạm Kim Thoa - nhân viên hợp đồng Công ty Cổ phần kinh doanh Nông sản Kiên Giang về công tác tại Trường THPT Võ Văn Kiệt mà không qua thi tuyển hoặc xét tuyển.
Bà Giang còn bị cho là thiếu kiên quyết xử lí cán bộ có sai phạm khi ông Nguyễn Đình Chung có đơn tố cáo, phản ánh, không chỉ đạo thẩm tra xác minh, kết luận để xử lý theo quy định; vội vàng cung cấp thông tin cho báo chí các nội dung khuyết điểm, sai phạm của ông Chung khi chưa được kiểm chứng, kết luận.
Đối với ông Nguyễn Đình Chung - nguyên Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng trường THPT Võ Văn Kiệt (nay là Phó Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang), trong lãnh đạo điều hành chưa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác tài chính, xét duyệt hồ sơ tuyển sinh…
Ông Chung không chấp hành quyết định điều động của Sở GD-ĐT (trả quyết định, không đến nhận nhiệm vụ, làm đơn xin nghỉ việc theo chế độ); quá trình kiểm tra thiếu tinh thần hợp tác, làm đơn xin ra khỏi Đảng…
Trong quản lý điều hành thu chi tài chính, xây dựng cơ bản ông Chung còn để xảy ra sai phạm tổng số tiền hơn 369 triệu đồng, trong đó thanh toán khống 4 hợp đồng mua sách với số tiền lên đến 250 triệu đồng…
UBKT Tỉnh ủy Kiên Giang đề nghị kiểm điểm theo quy trình và có hình thức xử lí phù hợp đối với bà Nguyễn Thị Minh Giang và ông Nguyễn Đình Chung.
Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã có thư xin lỗi học sinh, phụ huynh và thầy cô vì sự cố lộ đề thi và phải thay đổi lịch thi cuối Học kỳ II.
" alt=""/>Giám đốc Sở GDĐại diện cho Cục An toàn thông tin phát biểu khai mạc ACID 2021, ông Nguyễn Đức Tuân, quyền Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC cho biết, thời gian gần đây, thế giới cũng như Việt Nam đã chứng kiến nhiều sự kiện mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Tấn công vào chuỗi cung ứng xảy ra nhiều, trong đó đáng chú ý nhất là việc nhà cung cấp hệ thống quản lý mạng SolarWinds bị tấn công vào cuối năm 2020.
Việt Nam cũng xảy ra một vài sự cố bị tấn công chuỗi cung ứng tương tự. Doanh nghiệp có chuỗi cung ứng càng lớn, càng phức tạp thì nguy cơ bị tấn công càng cao. Tấn công chuỗi cung ứng có thể nhắm vào bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào, từ tài chính, ngân hàng, giao thông, công nghệ, chăm sóc sức khỏe, thậm chí cả những tổ chức chính phủ. Các cuộc tấn công vào chuỗi cung ứng thường rất nguy hiểm và không dễ đối phó.
"Tấn công mạng ở Việt Nam gần đây có giảm song ngày càng tinh vi và phức tạp, cách thức tấn công đa dạng hơn. Do vậy, số lượng sự cố có thể giảm, nhưng mức độ, nguy cơ, thiệt hại từ các cuộc tấn công hệ thống ngày càng gia tăng", ông Nguyễn Đức Tuân cho hay.
Năng cao năng lực ứng phó với hình thức tấn công chuỗi cung ứng
Nhấn mạnh tầm quan trọng của lực lượng đảm bảo an toàn thông tin, ứng cứu sự cố tại chỗ, đại diện VNCERT/CC cho rằng, thực tế đòi hỏi có sự sẵn sàng của lực lượng tại chỗ cho đến việc phối hợp với các tổ chức khác, các chuyên gia giỏi hoặc triển khai dịch vụ giám sát an toàn thông tin từ những tổ chức cung cấp dịch vụ.
"Lực lượng tại chỗ luôn phải ở trạng thái thường trực ứng cứu, sẵn sàng phối hợp với các tổ chức khác, với các chuyên gia để kịp thời ứng cứu khi sự cố tấn công mạng xảy ra theo đúng tinh thần của mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp mà các đơn vị trong nước đang triển khai. Lực lượng ứng cứu cần liên tục được bổ sung kiến thức, kỹ năng và cọ xát với sự cố thực tế. Diễn tập ACID cũng nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu này", đại diện VNCERT/CC lưu ý thêm.
Với chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”, diễn tập ACID 2021 tiếp tục sử dụng xu hướng an toàn an ninh mạng mới nhất làm tình huống nâng cao khả năng sẵn sàng của các quốc gia trong việc xử lý sự số không gian mạng đang gia tăng.
![]() |
Diễn tập ACID 2021 có chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”. |
Trong thời gian diễn tập kéo dài cả ngày 5/10, các thành viên phải giải quyết những yêu cầu chưa biết từ Ban tổ chức trong các tình huống, liên quan đến kỹ năng xử lý sự cố, điều tra, phân tích, giảm nhẹ thiệt hại và báo cáo.
Với cán bộ kỹ thuật Việt Nam, chương trình diễn tập gồm 2 phần. Trong đó, ngoài phần tập dượt tình huống ứng phó cùng các đội quốc tế, Trung tâm VNCERT/CC còn thiết lập các kênh, hệ thống họp trực tuyến cho phép những thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia có thể tham gia, trao đổi và thực hiện các yêu cầu.
Sau phần diễn tập với quốc tế, các chuyên gia và thành viên trong nước sẽ dành thêm thời gian trao đổi và chia sẻ lại các tình huống, cách giải quyết nhằm giúp các thành viên nắm chắc hơn về cách thức xử lý cụ thể.
Cũng theo chia sẻ của Ban tổ chức, diễn tập quốc tế lần này nhằm xác nhận đầu mối liên lạc của các CERT và đối tác đối thoại, cung cấp cơ hội cho các đội tương tác với nhau, thực hành và tinh chỉnh quy trình ứng phó đối với những sự cố tấn công xuyên biên giới.
Đồng thời, đây cũng là cơ hội để cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được rèn luyện kỹ năng về xử lý sự cố, điều tra, phân tích, giảm thiểu mức độ thiệt hại và báo cáo cho các tình huống, giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho công tác chuyên môn trong ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng.
Vân Anh
Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.
" alt=""/>Việt Nam cùng 15 nước diễn tập ứng phó tấn công chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp, tổ chức