Vào những năm 1950,âyMỹbằngtàungầmhạtnhânkhôngngườiláthe thao viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từng đề nghị lãnh đạo Liên Xô khi đó triển khai hàng chục đầu đạn hạt nhân siêu mạnh dọc biên giớibiển của Mỹ.
IS hoảng loạn vì Nga 'nói ít, làm nhiều'Vào những năm 1950,âyMỹbằngtàungầmhạtnhânkhôngngườiláthe thao viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từng đề nghị lãnh đạo Liên Xô khi đó triển khai hàng chục đầu đạn hạt nhân siêu mạnh dọc biên giớibiển của Mỹ.
IS hoảng loạn vì Nga 'nói ít, làm nhiều'Ngoài ra, 43,7% người Hàn Quốc trả lời rằng họ không thể trải qua một ngày mà không có Internet.
Cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2021 trên 1.000 người Hàn Quốc độ tuổi 18-54, từ ngày 15 đến 19/11 nhằm kiểm tra các hoạt động trực tuyến của người dùng Internet xứ củ sâm. Kết quả cũng được so sánh với các cuộc khảo sát khác của NordVPN tại 15 quốc gia.
![]() |
Người Hàn chủ yếu lên mạng để xem video ngắn, phim ảnh hoặc mua sắm online. Ảnh: Unplash. |
Theo dữ liệu thu được, người dân xứ kim chi dành phần lớn thời gian để xem các video ngắn, ví dụ như trên YouTube với con số trung bình là 12 tiếng 35 phút mỗi tuần.
Hàn Quốc còn là quốc gia dành nhiều thời gian xem video ngắn nhất trong số 16 quốc gia được khảo sát. Sau thể loại này, các nền tảng phát trực tuyến như Netflix là nơi được yêu thích thứ hai. Cụ thể, người Hàn Quốc dành trung bình 7 tiếng 38 phút mỗi tuần để xem phim điện ảnh và truyền hình.
Tiếp đến là thời gian dành cho mua sắm online, với trung bình 4 tiếng 39 phút mỗi tuần. Xếp thứ 4 là các phương tiện truyền thông xã hội, với khoảng 4 tiếng 12 phút mỗi tuần.
"Người Hàn Quốc có mối quan hệ yêu - ghét với mạng xã hội. Họ liên tục lướt newsfeed nhưng cũng lo lắng liệu mình có bị xâm phạm cuộc sống hay không", ông Cho nói. Ông cũng kêu gọi mọi người coi trọng vấn đề an ninh mạng hơn để không trở thành nạn nhân của các trò lừa đảo hoặc đánh cắp dữ liệu.
(Theo Zing)
" alt=""/>Nơi người dân không thể sống thiếu Internet dù chỉ một ngàyHọa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ (trái) trong buổi tọa đàm. Ảnh: BTC.
Chia sẻ với VietNamNet, họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ tin rằng việc sáng tạo nghệ thuật là cách con người “giao đãi” với cuộc đời. Ông nói: “Tác phẩm nghệ thuật là sản phẩm lao động đặc biệt nhất của loài người, nó là một vật thể bên ngoài nhưng lại chứa đựng toàn bộ nội tâm của người làm ra nó. Đấy là một sản phẩm đặc biệt, giúp con người tìm thấy vẻ đẹp cả ở ngoài kia và trong này. Tôi gọi nó là bản năng sinh tồn của loài người”.
Do vậy, khi đọc một cuốn sách, một tập thơ hay ngắm một bức tranh, người đọc tìm thấy tâm tình của tác giả, đồng thời nuôi dưỡng tình yêu của mình với thế giới.
Bên cạnh đó, việc sáng tạo nghệ thuật giúp đào luyện tâm thức con người, hướng người ta đến những vẻ đẹp giản dị thay vì “tham, sân, si”. Là một họa sĩ theo trường phái hiện thực, Trịnh Lữ tin rằng việc “mắt nhìn tay vẽ” sẽ rèn đức tính chân thực và khả năng quan sát nhạy bén.
“Đọc sách như thế nào cho đúng?” là câu hỏi nhiều bạn trẻ quan tâm. Theo dịch giả Trịnh Lữ, không cần đặt nặng vấn đề hay - dở, phù hợp - không phù hợp. Thay vào đó, mỗi người nên tự hỏi: “Cuốn sách này có trả lời cho câu hỏi mà mình đang tìm kiếm hay không?”. Khi ấy, việc đọc xuất phát từ nhu cầu thiết thân là được biết, được học hỏi thêm và như thế nó có ý nghĩa hơn rất nhiều việc đọc chỉ để giải trí.
“Đọc khi cảm thấy cần phải hiểu một vấn đề gì đó cho mình thì việc đọc sẽ khác hẳn”, diễn giả nhấn mạnh.
Để tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, dịch giả Trịnh Lữ cũng chia sẻ với sinh viên hai cách đọc mà ông sử dụng. Đầu tiên, muốn ghi nhớ thông tin quan trọng, ông tích cực ghi chép, phân loại những kiến thức, câu văn mà mình thấy cần thiết. Thứ hai, với những cuốn sách chuyên ngành khô khan, “khó nhằn”, cần tập trung vào vấn đề chính mà người viết giải quyết và khía cạnh phục vụ cho việc học thay vì sa đà vào tiểu tiết.
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, nhiều người trẻ cũng quan tâm đến ý kiến của dịch giả Trịnh Lữ xoay quanh các hình thức hiện đại của sách như: sách nói, sách điện tử…
![]() |
Ảnh: BTC. |
Diễn giả cho rằng bên trong mỗi con người đã ngầm chứa rất nhiều tri thức được truyền lại từ đời này qua đời khác. Do đó, việc tiếp thu tri thức theo cách nào cũng là đúng đắn và có hiệu quả. Đặc biệt thời nay, những hình thức đọc mới sẽ đáp ứng nhiều nhu cầu hơn. Tuy nhiên, việc tìm một chốn yên tĩnh hay ở giữa thiên nhiên, cầm trên tay cuốn sách vẫn mang lại một niềm vui, sự hưởng thụ khác. Lúc này sự giao đãi giữa sách và con người bên trong chúng ta được sâu lắng hơn.
Dịch giả Trịnh Lữ cho rằng, thay vì chăm chăm đi tìm giải pháp tình thế mang tính tạm thời và nhiều khi là giả dối, mỗi người nên đọc các cuốn sách chứa đựng lời nhắc về việc làm người có giá trị hàng trăm, hàng nghìn năm. Thậm chí, đến tận bây giờ ông vẫn “nhẩm đi nhẩm lại” nhiều câu thơ, cuốn sách đã cũ để không quên những bài học giá trị, một trong số đó là lời dạy về chủ nghĩa khắc kỷ của triết gia Seneca và bài thơ Nếucủa Kipling.
Cuối cùng, nhằm lan tỏa văn hóa đọc đến nhiều người hơn thì không có cách nào khác ngoài việc tự mình phải đọc mà theo dịch giả Trịnh Lữ là: “Đọc rồi mê mải vào đấy, đến mức không quan tâm người xung quanh có đọc không, đọc cái gì, đọc được bao nhiêu sách”. Ông tin rằng khi mỗi cá nhân tự thu xếp thời gian đọc sách như một sự ưu tiên thì đam mê ấy tự khắc lan tỏa đến nhiều người xung quanh.
Thay vì tổ chức phong trào, hội thi đọc sách thì chúng ta nên đọc với tâm thế đọc cho mình trước tiên, bởi: “Phong trào quan trọng nhất ở trong lòng mỗi người”.
Là một chuyên gia giàu kinh nghiệm, dịch giả Trịnh Lữ tin rằng việc dịch không đơn giản là nhắc lại những lời tác giả nói bởi nguyên tác chỉ có một nhưng mỗi người khi chuyển ngữ lại mang đến một phiên bản riêng mang đậm dấu ấn cá nhân.
![]() |
Ảnh: BTC. |
Ông cho rằng có 2 tiêu chí để đánh giá một bản dịch hay. Dịch không phải chỉ chăm chăm chuyển tải vỏ con chữ mà phải “làm sao cho độc giả có những cảm xúc y như khi người bản xứ đọc sách bằng tiếng mẹ đẻ của họ”. Đặc biệt là phải “nghe ra cái giọng của tác giả, đảm bảo chất văn”.
Dịch giả kể lại kỷ niệm được làm việc trực tiếp cùng nhà văn Paul Auster khi dịch cuốn Người trong bóng tối. Nhờ mối duyên tại New York mà ông có dịp giới thiệu bản dịch tiếng Việt 2 cuốn sách trước của Paul Auster khiến tác giả vô cùng thích thú và đề nghị Trịnh Lữ dịch song song với quá trình sáng tác của mình.
Khi cuốn sách xuất bản ở Mỹ thì cũng có mặt ở Việt Nam. Trong quá trình dịch, hai người trao đổi thoải mái, góp ý cho nhau và theo một cách nào đấy, dịch giả Trịnh Lữ đã trở thành “đồng tác giả” cho phiên bản tiếng Việt của Người trong bóng tối.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng
" alt=""/>'Nên đọc các cuốn sách chứa đựng lời nhắc về việc làm người'“Dịch vụ đám mây đã giúp các công ty tăng tốc phát triển sản phẩm cũng như các hoạt động khác. Đám mây cho phép người dùng khai thác công nghệ tiên tiến, gồm cả trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu lớn”, Hiroyuki Nakayama tại hãng tư vấn PwC Consulting cho biết.
Theo công ty nghiên cứu IDC của Mỹ, khách hàng của Amazon Web Service, dịch vụ đám mây của Amazon, có thể cắt giảm chi phí cơ sở hạ tầng cho công nghệ thông tin trung bình từ 22% - 29% hàng năm.
Thế nhưng, lĩnh vực điện toán đám mây đang tăng trưởng chậm tại Nhật Bản. Số liệu từ công ty nghiên cứu Garner ghi nhận chi tiêu cho dịch vụ đám mây công cộng tại đây chỉ chiếm 4,3% tổng chi tiêu CNTT trong năm 2021, so với 14,4% ở Bắc Mỹ, 9,7% ở châu Âu và 6,4% ở Trung Quốc. Khoảng cách này được dự báo sẽ tiếp tục tăng đến năm 2025 khi Bắc Mỹ đạt 22,2% còn Nhật Bản là 8%.
“Đi lệch khỏi chuẩn chung thế giới, Nhật Bản đã bị bỏ lại phía sau trong quá trình di chuyển lên nền tảng đám mây”, Hajime Tamaki, Giám đốc thông tin của Panasonic Holdings, nhận định.
Các công ty Nhật Bản chậm chạp trong lĩnh vực này do họ ưa thích cơ sở hạ tầng điện toán tại chỗ (on-site) để phù hợp với từng đơn vị kinh doanh. Ngoài ra, việc thiếu chuyên gia CNTT lành nghề có khả năng xây dựng các hệ thống nội bộ cũng là một nguyên nhân.
Tuy vậy, yếu tố chính cản trở doanh nghiệp Nhật “lên mây” là do chi phí duy trì các hệ thống độc quyền. Cuộc khảo sát trong năm tài khoá 2021 của Hiệp hội người dùng hệ thống thông tin Nhật cho thấy các công ty tại đất nước “mặt trời mọc” đã chi 76,4% ngân sách CNTT cho việc bảo trì và quản lý hệ thống hiện có.
Việc ứng dụng chậm chạp công nghệ mới có thể làm xói mòn khả năng cạnh tranh của các công ty Nhật Bản. Dữ liệu về sự thâm nhập của điện toán đám mây tại 30 quốc gia cho thấy sự tương quan với bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh kỹ thuật số toàn cầu của IMD năm 2021. Theo đó, Nhật Bản chỉ xếp ở vị trí 28 (73 điểm) với 31% công ty sử dụng đám mây, trong khi đó, Thuỵ Điển - nơi có 75% công ty “lên mây” đứng thứ 3/30 (95,2 điểm) trong xếp hạng của IMD. Tương tự với những quốc gia có tỷ lệ sử dụng đám mây cao như Mỹ, Phần Lan và Na Uy.
Thế Vinh(Theo NikkeiAsia)