Tương tự, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh cũng bị sửa phần giới thiệu trên Wikipedia với nội dung chèn thêm ngụ ý rằng sinh viên trường này có hệ miễn dịch rất tốt, vậy nên không cần phải nghỉ học.
![]() ![]() |
ĐH Tài chính - Marketing và ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) bị sửa Wikipedia vì không cho sinh viên nghỉ học tránh virus corona. Ảnh chụp màn hình. |
Trang Wikipedia của trường Đại học Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng không ngoại lệ khi phần giới thiệu có thêm mục Tên khác, ghi là "Trường có hệ miễn dịch sinh viên tốt nhất Việt Nam".
Đến hiện tại, trang Wikipedia của các trường đại học đã được sửa về bình thường, tính năng chỉnh sửa cũng bị khóa để ngừa phá hoại. Việc chỉnh sửa Wikipedia tại Việt Nam không hiếm gặp, thường ăn theo các chủ đề nóng hoặc do bức xúc từ những người có liên quan.
![]() |
Trang Wikipedia của ĐH Kiến trúc TP.HCM cũng bị sửa với nội dung ghi rằng trường rất tự tin về hệ miễn dịch của sinh viên. Ảnh chụp màn hình. |
Ngoài các trường bị sửa trên Wikipedia, một số trường như ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đến hiện tại chưa có thông báo nghỉ học, tuy nhiên đã trang bị các máy đo thân nhiệt để hỗ trợ, tạo cảm giác học tập an toàn cho sinh viên.
Các trường như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Văn Hiến (TP.HCM), ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Thủy lợi, ĐH Hoa Sen, ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng... đã cho sinh viên nghỉ thêm một tuần từ 3/2 đến hết ngày 9/2, học lại vào ngày 10/2 để tránh nguy cơ bùng phát virus. Các trường yêu cầu sinh viên hạn chế đi lại, cập nhật thường xuyên tình hình dịch bệnh, thực hiện nghiêm túc các biện pháp chống dịch.
Một số trường còn thực hiện phun thuốc khử trùng, mua khẩu trang dự phòng để hỗ trợ sinh viên học tập sau khi trở lại trường. Trường Nguyễn Tất Thành khuyến nghị hạn chế sử dụng máy lạnh, mở cửa phòng làm việc, phòng học, phòng ở ký túc xá thông thoáng, không tổ chức hộp họp nơi đông người.
Đến tối 2/2, 11 tỉnh, thành là TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Cao Bằng, Cần Thơ, Kiên Giang, Bình Thuận, Sóc Trăng, Hậu Giang, Vĩnh Long đã thông báo cho học sinh trên địa bàn nghỉ học để phòng chống virus.
Sở Y tế Hà Nội vừa ra quyếtđịnh xử phạt Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Tín 30 triệu đồng vì dùng máy xétnghiệm sinh hóa là hàng cũ, không rõ nguồn gốc.
Đây là máy xét nghiệm sinh hóa tự động, nhãn hiệu Hitachi717, series 6312-19, được BV mượn từ một công ty tư nhân bên ngoài.
Sở Y tế Hà Nội cũng đã quyết định tịch thu, tiêu hủy máy xétnghiệm trên.
![]() |
Chiếc máy xét nghiệm sinh hóa cũ, không rõ nguồn gốc được BV huyện Thường Tín mượn từ công ty tư nhân bên ngoài đã bị Sở Y tế tịch thu, tiêu hủy (Ảnh: Báo Tiền phong) |
Trước đó, ngày 27/5, đoàn công tác liên ngành (gồm Cục Cảnhsát phòng chống tội phạm về môi trường; Sở Y tế Hà Nội; Công an huyện ThườngTín) đã tiến hành kiểm tra Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Tín.
Kiểm tra hồ sơ chứng từ, cơ quan chức năng phát hiện máy xétnghiệm nhãn hiệu Hitachi 717, series 6312-19 không có chứng từ nguồn gốc sảnxuất, thuộc dòng máy cũ.
Bệnh viện Đa khoa Thường Tín đã ký hợp đồng mượn máy này từCông ty TNHH Phú Cường An (số 4 ngách 91/50 Nguyễn Chí Thanh-Đống Đa- Hà Nội) từtháng 7/2013.
Lý do vì máy được Sở Y tế cấp (hiệu Greiner GA 240) quá tải,trả kết quả rất chậm hoặc bị hỏng, chưa sửa được.
![]() |
Chiếc máy xét nghiệm được Sở Y tế cấp có hiệu suất hoạt động thấp, trả kết quả chậm (Ảnh: H.T) |
Ngày 28/7, đoàn thanh tra Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra tại Bệnhviện Đa khoa Thường Tín và sẽ có kết luận về vụ việc trước ngày 31/7.
Ông Nguyễn Văn Dung, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết,trong tuần này Sở Y tế sẽ tiếp tục kiểm tra tại 5 bệnh viện tuyến huyện còn lại.
Đây là những nơi sử dụng các loại máy xét nghiệm sinh hóađược cung cấp tại gói thầu số 4 năm 2010.
Trước sự việc trên, Bộ Y tế đã có văn bản yêu cầu Sở Y tế HàNội có báo cáo về vụ việc trước ngày 30/7 và chỉ đạo Sở Y tế Hà Nội lập các đoànkiểm tra tình hình mua sắm, sử dụng trang thiết bị y tế phục vụ công tác khámchữa bệnh trong các cơ sở y tế, báo cáo về Bộ trước 28/8.
Cách đây chưa lâu, Tổng cục Hải quan cùng Hải quan cửa khẩusân bay quốc tế Nội Bài cũng bắt giữ nhiều trang thiết bị y tế quá date được dánmác hàng nhập khẩu mới 100% nhưng điều tra cho thấy các máy soi dạ dày, máy scanX-quang này (có xuất xứ từ Nhật Bản, Trung Quốc, Mexico) đều đã bị thải loại,thuộc diện cấm nhập khẩu vào Việt Nam.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc tới bạn đọc.
C.Quyên
" alt=""/>Bệnh viện dùng máy xét nghiệm cũ không rõ nguồn gốc