Bệnh nhân nhiễm virus corona đầu tiên tại Việt Nam đã khỏi bệnh
2025-05-04 21:28:56 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:256lượt xem
TheệnhnhânnhiễmviruscoronađầutiêntạiViệtNamđãkhỏibệronaldoo đó, sau quá trình điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân Li Zichao (sinh năm 1992) hiện tỉnh táo, tự thở, ăn uống sinh hoạt bình thường, đã hết sốt hơn 4 ngày nay. Phết họng làm PCR lần 2 ngày 25/1 và lần 3 ngày 27/01 cho kết quả âm tính với virus corona (nCoV).
Ông Li Ding, cha của bệnh nhân (sinh năm 1954) hiện tỉnh, ăn ngủ được, đã hết sốt, phổi ít ran bên trái. Tuy nhiên, mẫu bệnh phẩm phết họng PCR lần 2 vào 26/1; lần 3 ngày 27/1, vẫn đang chờ kết quả.
Đây là một trong hai cha con người Trung Quốc nhiễm virus corona đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam.
2 cha con người Trung Quốc hiện vẫn được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Trước đó, tối ngày 23/1, Bệnh viện Chợ Rẫy xác nhận có 2 trường hợp dương tính với virus corona, đang được cách ly đặc biệt hai lớp tại bệnh viện này.
Ông Li Ding (sinh 1954) đi từ Vũ Hán (Trung Quốc) nhập cảnh vào Hà Nội ngày 13/1, sau đó di chuyển đến Nha Trang. Con trai ông - Li Zichao (sinh 1992), ở Long An, đi ra Nha Trang gặp cha, sau đó cả hai tiếp tục đi TP.HCM và Long An.
Đến ngày 17/1, Li Ding bắt đầu sốt. Ngày 20/1, người con có các triệu chứng tương tự, đến khám tại Bệnh viện Bình Chánh, sau đó được hướng dẫn nhập Bệnh viện Chợ Rẫy tối 22/1.
Sau khi khai thác bệnh sử, xác định bệnh nhân đến từ vùng dịch và có các triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp do virus corona mới (nCoV), Bệnh viện Chợ Rẫy lập tức tiến hành cách ly tuyệt đối hai lớp, lấy mẫu bệnh phẩm gửi đi xét nghiệm.
Nguyễn Liên
Sử dụng khẩu trang nào phòng viêm phổi cấp do virus corona?
- Nhiều người đang tìm mua những loại khẩu trang chuyên dụng với giá đắt đỏ để “ứng phó” với dịch viêm phổi cấp do virus corona. Việc này có thực sự cần thiết?
Cụ thể, quý 3/2017, cả nước có 1.074,8 nghìn lao động trong độ tuổi thất nghiệp, giảm 6,8 nghìn người so với quý 2/2017 và 42,9 nghìn người so với quý 3/2016. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi giảm còn 2,21%.
Quý 3/2017 có 610,9 nghìn lao động thanh niên thất nghiệp, tăng 35,8 nghìn so với quý 2/2017, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ xuống mức 7,59%.
Nhưng số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” là 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 4,51% (quý trước là 3,63%).
Nhóm trình độ “cao đẳng” có 84,8 nghìn người thất nghiệp, tăng 1,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp nhóm này giảm nhẹ xuống còn 4,88% nhưng vẫn ở mức cao nhất.
Nhóm trình độ “trung cấp” có 95,5 nghìn người thất nghiệp, tăng 3,1 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp là 3,77%.
Lý giải về điều này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH Doãn Mậu Diệp cho rằng quý 2, quý 3 là thời điểm sinh viên đại học các trường đồng loạt tốt nghiệp. Sau khi ra trường, các cử nhân thường phải mất thời gian tìm việc hay trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng. Vì vậy, thì số lượng lao động có bằng cấp nhưng thất nghiệp tăng lên cũng là điều bình thường.
Tổng hợp thông tin về nhu cầu tuyển dụng và nhu cầu tìm việc từ cổng thông tin điện tử việc làm của Bộ LĐ-TBXH trong quý 3/2017 cho thấy:
Về nhu cầu tuyển dụng lao động:có 164,7 nghìn chỗ làm việc được các doanh nghiệp đăng để tuyển dụng, giảm 89,6 nghìn người (35,2%) so với quý 2/2017.
Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 47,4% tổng số, tăng 3,8 điểm % so với quý 2/2017 (43,6%). Nhu cầu tuyển dụng của: các công ty “ngoài nhà nước” là 129,7 nghìn người (chiếm 78,8% trong tổng nhu cầu), giảm 38,1% so với quý 2/2017.
Một số công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là “công việc giản đơn” (chiếm 58,7%, tăng 8,9 điểm % so với quý 2/2017); “dệt, may mặc” (chiếm 18,6%, tăng 1,4 điểm % so với quý 1/2017).
Về nhu cầu tìm việc làm: Số người có nhu cầu tìm việc làm là 41.0 nghìn người, tăng 35,0% so với quý 2/2017. Trong đó, lao động nữ có nhu cầu tìm việc là 18,5 nghìn người (chiếm 45,1%), tăng 4,9 nghìn người (36,0%) so với quý 2/2017.
Số lượt người có bằng trung cấp tìm việc nhiều nhất, 12,0 nghìn người (chiếm 29,4%) tăng 3,0 nghìn người, tiếp theo là người có trình độ cao đẳng (chiếm 21,2%) và đại học trở lên (chiếm 18,6%), tăng lần lượt là 2,3 và 2,2 nghìn người. Số người tìm việc không có bằng cấp chiếm 19,0%, tăng 2,6 nghìn người so với quý 2/2017.
Nghề “kế toán - kiểm toán” có số lượt người tìm việc nhiều nhất(8,9 nghìn người, chiếm 21,7%), tăng 1,8 nghìn người so với quý 2/2017, tiếp đến là “công việc giản đơn” (4,5 nghìn người, chiếm 10,9%) tăng 2,1 nghìn người so với quý 2/2017 và nghề “nhân sự” (2,7 nghìn người, chiếm 6,5%) tăng 0,8 nghìn người so với quý 2/2017.
Phương Chi
Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp
Anh Thanh Hải, một giáo viên phổ thông cảm thấy xót xa trước câu chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn. Câu chuyện gợi cho anh những suy nghĩ rộng hơn.
" alt=""/>Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng