- “Đừng vì đó là một đứa trẻ mà dung túng,ườilớnđừngbiệnminhđểbênhtrẻconăncắlịch tennis ăn cắp là ăn cắp, cần phải được trừng phạt, răn đe từ trong trứng nước!”, một độc giả bày tỏ.
- “Đừng vì đó là một đứa trẻ mà dung túng,ườilớnđừngbiệnminhđểbênhtrẻconăncắlịch tennis ăn cắp là ăn cắp, cần phải được trừng phạt, răn đe từ trong trứng nước!”, một độc giả bày tỏ.
Nạn nhân là nữ, tử vong 10 ngày trước. Cảnh sát khám xét trên diện rộng quanh khu mỏ, tìm thấy phần đầu trong bao tải cùng một chiếc áo khoác, cách nơi phát hiện thùng carton khoảng 2 km.
Nạn nhân ngoài 20 tuổi, nhuộm tóc màu nâu vàng, xăm lông mày, có một vết sẹo đặc biệt trên cổ tay trái. Dựa trên những thông tin này, cảnh sát phát thông báo truy tìm tung tích nạn nhân.
Ngay sau đó, một người đàn ông họ Tôn đến đồn cảnh sát, nói rằng thi thể có khả năng là bạn gái của anh ta, tên Tiểu Lợi, bỏ nhà đi vài ngày trước. Qua giám định ADN, cảnh sát xác nhận đây chính là Lợi.
Khi bị hỏi nguyên nhân không trình báo dù bạn gái mất tích đã nhiều ngày, Tôn khai rằng: "Lợi vẫn chưa ly hôn chồng. Tôi tưởng cô ấy về nhà".
Tôn kể có quan hệ tình cảm với Lợi từ 7 năm trước. Khi tính chuyện cưới hỏi, Lợi đột nhiên thú nhận đã có gia đình nên không thể đăng ký kết hôn. Tôn bị sốc, nhưng không chia tay mà chọn tiếp tục chung sống với bạn gái. Tuy nhiên, dù ép hỏi thế nào, Lợi kiên quyết không tiết lộ lý do bỏ nhà đi.
Vài năm qua, chồng Lợi chưa từng tìm đến nên Tôn cảm thấy hai người có thể sống an ổn như vậy mãi. Sau khi có con, Tôn càng tin rằng Lợi thực sự muốn ở bên mình nên hoàn toàn bỏ qua việc cô còn có một gia đình khác.
Ngày Lợi biến mất, Tôn đưa con về thăm bà nội từ sáng, Lợi ở nhà một mình. Trở về lúc 22h, Tôn phát hiện không thấy bạn gái đâu, hộp trang sức trên bàn trống rỗng, ví và thẻ ngân hàng của Lợi cũng biến mất, không thể liên lạc được vì điện thoại tắt máy. Anh ta hoảng hốt nghĩ phải chăng Lợi lại "bỏ nhà đi".
Tôn cho rằng Lợi chê mình kiếm được ít tiền nên đã chạy theo người đàn ông giàu có nào đó mà cô gặp ở bên ngoài, vì thế không báo cảnh sát.
Điều tra viên đến ngân hàng địa phương kiểm tra hồ sơ giao dịch thẻ ngân hàng của Lợi. Vào buổi trưa ngày mất tích, cô đã rút một số tiền lớn từ máy ATM của ngân hàng. Video giám sát cho thấy Lợi ăn mặc chải chuốt, đeo nhiều trang sức vàng bạc.
Nghĩ đến số trang sức bị mất, cảnh sát suy đoán có thể Lợi bị kẻ nào đó theo dõi khi đang rút tiền rồi sát hại để cướp của. Họ trích xuất dữ liệu camera giám sát từ các địa điểm xung quanh ngân hàng, nhưng không tìm thấy ai bám theo hay tỏ ra chú ý quá mức đến Lợi. Rút tiền xong, Lợi đến nhà hàng mời bạn ăn cơm. Sau khi rời khỏi nhà hàng, cô đi vào một con hẻm không có camera giám sát, rồi mất dấu.
Qua điều tra, Lợi đi ăn cùng người bạn tên Tiểu Hà, nhà Hà nằm gần khu mỏ nơi tìm thấy thi thể. Tôn khai rằng có quen biết Hà, đồng thời tiết lộ chồng Hà là một kẻ côn đồ có tiền án. Tuy nhiên, cảnh sát xác nhận hai vợ chồng này đều có bằng chứng ngoại phạm.
Những người dân sống gần mỏ đều nói chưa từng nhìn thấy Lợi đến đó, khiến cuộc điều tra bế tắc. Cảnh sát quay lại tìm hiểu quá khứ của Lợi để mong phát hiện manh mối mới.
Năm 19 tuổi, Lợi nổi loạn, rời bỏ bố mẹ và hai anh trai ở Nội Mông, trở về quê cũ Dương Nguyên. Qua bạn bè giới thiệu, cô kết hôn với một người đàn ông họ Điền. Lợi không thông báo cho bố mẹ, cứ thế về sống ở quê chồng là vùng nông thôn tỉnh Sơn Tây.
Tuy nhiên, cuộc sống ở nông thôn khiến Lợi nhanh chóng thấy mệt mỏi. Cô thích ăn diện nhưng lại bị các bà thím trong làng chỉ trích. Lợi không có họ hàng thân thích, không kết bạn được với ai nên thường nhắn tin trò chuyện với những người bạn cũ. Khi Điền phát hiện, anh ta giận dữ giật điện thoại di động của vợ và khóa lại.
Một đêm năm 2008, Lợi thu dọn ít hành lý lặng lẽ bỏ về Dương Nguyên, để lại con 2 tuổi cho chồng nuôi.
Từ nhà Điền đến huyện Dương Nguyên chỉ mất một giờ đi ôtô. Cảnh sát tra xét hành tung gần đây của Điền nhưng không tìm thấy dấu hiệu nào cho thấy anh ta từng xuất hiện ở nơi vứt xác. Nhưng trong quá trình điều tra, một người đàn ông khác đã lọt vào tầm ngắm của cảnh sát do bị camera giám sát trên đường ghi lại hành vi đáng ngờ.
Người này họ Lý, có quen biết Lợi. Một ngày sau khi Lợi mất tích, Lý phóng xe máy đi ngang qua camera giám sát trên đường, trên xe chở một thùng carton lớn và một bao tải. Sau đó, Lý rời Dương Nguyên đến Tứ Xuyên.
(Nguồn video: Anh Đinh)
Ngay sau khi đoạn video này được đăng tải trên mạng, Công an TP. Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) đã xác minh và ra lệnh bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Huỳnh Phước Th. (41 tuổi, ngụ TP Thủ Đức) để điều tra về hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản người khác.
Theo Công an TP. Thủ Đức, vào khoảng 12h trưa ngày 31/7, anh N.T.L. (quê Bình Dương) đã đỗ ô tô hiệu Toyota Fortuner trong hẻm 14, đường số 22, phường Linh Đông, TP. Thủ Đức để dự đám giỗ gần đó. Khi trở lại, anh L. đã thấy ô tô của mình bị hư hỏng rất nặng nên đã đến trình báo.
Qua trích xuất camera, công an đã xác định được Th. chính là thủ phạm đập phá xe của anh L. nên mời lên trụ sở làm việc.
Tại đây, Th. đã khai nhận vào khoảng 15h chiều 31/7, khi đi nhậu say về thấy chiếc xe đỗ cạnh cổng nhà mình chướng mắt nên đã vào nhà lấy thanh gỗ đập phá xe.
Hậu quả là chiếc Fortuner đã bị vỡ kính chắn gió, cần gạt nước phía sau, vỡ kính chiếu hậu hai bên, vỡ đèn xi nhan bên phải, móp méo, trầy xước đuôi sau xe bên phải, móp phía trên vè bánh xe bên trái,...
Dù chưa rõ chiếc xe đỗ ở vị trí đó có vi phạm quy định hay không và đối tượng Th. sẽ bị xử lý như thế nào, nhưng có thể thấy, hành động cố tình phá hoại tài sản của người khác như trên là rất thiếu văn minh và đáng bị lên án.
Dễ vướng vào vòng lao lý
Thời gian gần đây, khá nhiều trường hợp xe ô tô bị huỷ hoại, đập phá, tạt sơn,... được ghi nhận. Phần nhiều xuất phát từ việc những chiếc ô tô này đỗ chắn cửa nhà hoặc lối ra vào của nhiều phương tiện, gây bức xúc cho những người ở gần đó.
Tuy nhiên thay vì gọi điện, nói chuyện trực tiếp với chủ xe hoặc nhờ cơ quan chức năng can thiệp, nhiều người lại không kiềm chế được cơn giận, tự ý "xử" những chiếc xe vô tội giống như trường hợp nêu ở trên.
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, luật sư Dương Đức Thắng - Phó giám đốc Công ty Luật Myway (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho rằng, chưa cần xét tới phương tiện có dừng đỗ sai quy định hoặc có mâu thuẫn gì trước đó hay không, nhưng việc người dân cố tình có những hành vi như phá huỷ ô tô, tạt sơn, cào xước xe,... đều là vi phạm pháp luật, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phạt tù đến 20 năm.
"Theo Điều 178 Bộ luật Hình sự năm 2015 về huỷ hoại và cố ý làm hư hỏng tài sản: Nếu thiệt hại gây ra từ 2 triệu đến dưới 200 triệu đồng hoặc vi phạm có tổ chức thì có thể bị xử phạt đến 7 năm tù; Trường hợp gây hậu quả thiệt hại từ 200 triệu trở lên có thể bị phạt tù đến 10 năm và “kịch khung” có thể đến 20 năm nếu thiệt hại từ 500 triệu trở lên", vị luật sư này viện dẫn.
Còn trong trường hợp thiệt hại chưa đến 2 triệu đồng và không thuộc các trường hợp tại khoản 1 Điều 178 Bộ luật Hình sự 2015 thì sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Theo đó, người vi phạm có thể bị phạt tiền từ 2-5 triệu đồng về hành vi “hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác”.
Luật sư Dương Đức Thắng nhận định: “Việc xác định mức độ thiệt hại cần chờ kết quả định giá về thiệt hại chính thức của cơ quan công an. Tuy nhiên, với trường hợp cụ thể là một xe ô tô bị đập phá, ném vỡ kính hay tạt sơn như thời gian vừa qua ghi nhận được thì chắc chắn thiệt hại là không hề nhỏ (trên 2 triệu đồng - PV). Do vậy, đối tượng làm hư hỏng tài sản của người khác hoàn toàn có thể bị khởi tố hình sự".
Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, thay vì ứng xử một cách nóng vội, người dân hoàn toàn có thể bình tĩnh tìm số điện thoại của lái xe (thường để trên kính lái), đề nghị đỗ xe vào chỗ phù hợp hơn; hoặc gọi cho các lực lượng chức năng nhờ can thiệp nếu chiếc xe đó đang dừng đỗ trái phép, ảnh hưởng đến sinh hoạt và an toàn giao thông. Tránh tuyệt đối việc phá hoại tài sản của người khác.
Còn với các lái xe khi đỗ phương tiện của mình trên đường cũng rất cần nâng cao văn hoá giao thông, tuân thủ đúng quy định về dừng đỗ xe; đồng thời "nhìn trước nhìn sau" để việc đỗ xe của mình ít ảnh hưởng nhất đến việc đi lại, sinh hoạt của người khác. Đó cũng là cách hữu hiệu để bảo vệ chiếc xe của mình.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt=""/>Nguy cơ phải 'bóc lịch' vì đập phá ô tô của người khác đỗ trước cửa nhàSáng 7/5, một video ghi cảnh nam tài xế taxi Việt dùng côn nhị khúc đánh và buông lời lăng mạ một du khách Nhật sau va chạm giao thông đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Chỉ sau khoảng một giờ, bài viết thu hút hàng nghìn lượt like (thích) và hàng trăm bình luận.
Trong video, sự việc chỉ kết thúc khi người dân xung quanh can ngăn.
Hiện chưa biết rõ sự việc nhưng hành động của nam tài xế đang khiến nhiều người dùng mạng tranh cãi.
![]() |
Tài xế taxi cầm côn, đánh người đàn ông Nhật Bản. Ảnh: Nguyễn Chang. |
Phần đông các ý kiến đều cho rằng, hành động của nam tài xế đã làm xấu đi hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
‘Không biết đúng sai ra sao, nhưng việc dùng bạo lực để giải quyết vấn đề là không thể chấp nhận được’, thành viên Nam Giang viết.
Đồng tình với ý kiến của Nam Giang, thành viên Duy Hùng cũng viết: “Dù có bất kể chuyện gì, mình cũng không ủng hộ bạo lực, đặc biệt là việc cầm vũ khí nguy hiểm như anh kia, rồi còn hình ảnh của nước mình trong mắt khách du lịch nữa chứ".
![]() |
Vị khách Nhật Bản đăng tải bài viết trên trang cá nhân, kêu gọi người Nhật sống ở TP.HCM nên cẩn thận. Sau đó, người này đã chủ động gỡ dòng trạng thái. Ảnh: Nguyễn Chang. |
Được biết, trên trang cá nhân, vị khách Nhật Bản trong vụ va chạm đã chia sẻ câu chuyện của mình và vợ kèm biểu tượng tức giận trên mạng xã hội vào ngày 6/5. Tuy nhiên, bài đăng đã nhanh chóng bị gỡ bỏ kèm dòng trạng thái: 'Xin phép được khép lại câu chuyện. Cảm ơn những bình luận và chia sẻ từ mọi người'.
Bên dưới bài viết, nhiều tài khoản mạng của người Việt đã vào bày tỏ sự thông cảm và thay mặt tài xế taxi xin lỗi vị khách người Nhật Bản.
Chia sẻ với PV, LS Vũ Nho - công ty luật Đông Nam Hải, đoàn Luật sư Tp Hà Hội cho rằng, hành vi của đánh đập, lăng mạ người khác nơi công cộng có thể bị xử phạt theo Điều 5 Nghị định 167/2013 Vi phạm quy định về trật tự công cộng.
Nội dung Điều 5:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
b) Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác;
Ngoài ra, tùy theo mức độ thương tổn, người dùng côn đánh đập người khác nơi công cộng còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 134 Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 về tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Hay bị truy cứu theo Điều 245 Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi 2017 về tội Gây rối trật tự công cộng.
Triệu phú trẻ - Kieren Hamilton quyết định trút bỏ bộ cánh mắc tiền, ra ngoài đường trải nghiệm cuộc sống ăn xin trong ba ngày. Anh gặp nguy hiểm khi bị một số người vô gia cư khác dùng dao tấn công.
" alt=""/>Dân mạng phản ứng với tài xế taxi rút côn đòi đánh khách Nhật