Nguồn tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay ngày 13/6 tới,ựántaitiếngRusalkatiếptụclênbànhọtrận đấu serie a cơ quan này sẽtổ chức một cuộc họp bàn về việc xử lý dự án “tai tiếng” Rusalka tạiKhánh Hòa.
Nguồn tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay ngày 13/6 tới,ựántaitiếngRusalkatiếptụclênbànhọtrận đấu serie a cơ quan này sẽtổ chức một cuộc họp bàn về việc xử lý dự án “tai tiếng” Rusalka tạiKhánh Hòa.
17 ngày tuổi, bé Nam xuất hiện triệu chứng sốt, co giật. Vợ chồng chị Giang khi ấy trọ ở huyện Bình Chánh, đã đưa con đến Bệnh viện Nhi đồng 3 (TP.HCM) khám. Mới đầu, bác sĩ chẩn đoán con bị viêm màng não và nhiễm khuẩn máu. Sau khi tiến hành chọc tủy, bác sĩ phát hiện Nam mắc chứng máu khó đông. Đây là căn bệnh hết sức nguy hiểm, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh, chưa có thuốc đặc trị.
Sau 24 ngày điều trị, bé Nam được xuất viện, nhưng chỉ vừa về nhà thì khắp cơ thể con xuất hiện vết bầm tím. Mẹ con chị Giang phải quay lại bệnh viện để truyền huyết tương. Từ đó, cứ mỗi 14 ngày, Nam lại nhập viện một lần.
Dù được bảo hiểm chi trả 100% chi phí điều trị song phác đồ dành cho Nam cần dùng nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục hỗ trợ.
Trong khi đó, chị Giang đã nghỉ việc để theo con đi viện. Chồng chị làm bảo vệ cho một công ty trên địa bàn huyện Bỉm Sơn (tỉnh Thanh Hóa), thu nhập chỉ 6 triệu đồng/tháng. Ngoài Nam, vợ chồng chị còn một con gái nhỏ mới 3 tuổi, đang gửi ông bà ngoại.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất thì may mắn được bạn đọc báo VietNam chung tay giúp đỡ, động viên vợ chồng chị có thêm động lực chữa bệnh cho con.
Chị Giang cho biết, hiện bé Nam vẫn đang điều trị theo phác đồ. “Vợ chồng tôi chỉ có mong ước duy nhất là con khỏe mạnh trở lại. Nhìn con đau đớn chúng tôi xót xa lắm. Ngày trước con bị bệnh, gia đình đều phải vay mượn để điều trị, may có các nhà hảo tâm ủng hộ mới có tiền thuốc thang, đưa con đi viện và trả các khoản vay trước đó. Vợ chồng tôi kính mong báo gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã giúp đỡ cháu có thêm cơ hội được điều trị bệnh”,chị Giang chia sẻ
" alt=""/>Trao hơn 33 triệu đồng đến bé Mai Đình Nam bị viêm màng nãoThời gian đó, mẹ cháu đã đi làm, bố ra ngoài có việc riêng. Trong lúc bố ra ngoài, ở nhà chỉ có em D. và em gái học lớp 3.
Theo lịch học hàng ngày của lớp 5B, thì 7h50 phút, các học sinh sẽ vào phòng học trực tuyến để điểm danh và 8h bắt đầu tiết học đầu tiên. Theo quy trình, giáo viên chủ nhiệm sẽ báo cáo sĩ số với ban giám hiệu nhà trường.
Buổi sáng hôm nay 10/9, do đường truyền mạng không ổn định nên cô giáo chủ nhiệm và một số học sinh không vào được phòng học trực tuyến lúc đầu giờ sáng.
Sau khi hết tiết 2 môn Tin học - khoảng 9h15, cô giáo chủ nhiệm vào phòng học trực tuyến nhưng không thấy học sinh nên đã gọi điện cho phụ huynh và không liên lạc được.
Khoảng 11h, có phụ huynh lớp 5B đã biết sự việc và báo với giáo viên chủ nhiệm là em D. đã mất do người nhà đến phường báo.
Nhận được thông tin, giáo viên chủ nhiệm đã liên lạc với gia đình nhưng vẫn không liên lạc được.
Sau đó, cô giáo đã liên lạc được với người bác của cháu và biết thông tin, rồi báo cáo sự việc với ban giám hiệu trường.
![]() |
Hiện trường vụ việc bé trai tử vong vì điện giật. |
Nhận được tin báo từ giáo viên, hiệu trưởng đã liên lạc với gia đình học sinh nhưng không được. Bằng nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhà trường đã liên lạc được với người thân của em D. và được biết thời gian cử hành lễ tang vào hồi 14h45 cùng ngày.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thái Thịnh đã cử đại diện ban giám hiệu cùng đại diện hội cha mẹ học sinh trường và giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi và đến lễ tang vào chiều nay để chia sẻ với gia đình.
Sau sự việc này, Trường Tiểu học Thái Thịnh cho biết, sẽ tiếp tục yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phổ biến lại những điều cần lưu tâm để hỗ trợ và đảm bảo an toàn cho các học sinh trong quá trình học trực tuyến tại nhà.
Thanh Hùng
Bé trai 10 tuổi ở phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân (Hà Nội) không may bị điện giật chết thương tâm khi đang học trực tuyến ở nhà.
" alt=""/>Trường tiểu học thông tin về học sinh lớp 5 bị điện giật tử vongChính phủ Anh vẫn chưa bình luận về thông tin trên, nhưng tập đoàn giao dịch hàng hoá Trafigura, có trụ sở ở nước này tiết lộ, tàu chở dầu Marlin Luanda đang được vận hành cho họ. Dữ liệu vận chuyển cho thấy tàu đang treo cờ của quần đảo Marshall.
Trong một tuyên bố mới, Trafigura xác nhận, tàu Marlin Luanda bị trúng một quả tên lửa khi đang di chuyển qua Biển Đỏ. Người phát ngôn của công ty thông tin: “Các thiết bị chữa cháy có sẵn đang được huy động để khống chế ngọn lửa bùng phát ở một thùng hàng bên mạn phải tàu. Sự an toàn của thủy thủ đoàn là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Chúng tôi vẫn giữ liên lạc với tàu và đang theo dõi tình hình một cách cẩn thận. Các tàu quân sự trong khu vực đang trên đường tới trợ giúp".
Đây là vụ tấn công mới nhất của Houthi nhằm vào các tàu thuyền thương mại ở ngoài khơi Yemen để bày tỏ sự ủng hộ người Palestine sau khi Israel mở chiến dịch tấn công quân sự chống Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza đầu tháng 10 năm ngoái. Động thái đang gây nguy hiểm cho một tuyến đường hàng hải quan trọng của thế giới.
Nhằm ứng phó, quân đội Mỹ Anh và Mỹ đã tiến hành không kích vào các mục tiêu quan trọng của Houthi ở Yemen, đồng thời áp trừng phạt những nhân vật chủ chốt của nhóm được Iran hậu thuẫn này. Song, đợt không kích thứ 2 của liên quân chống Houthi hồi đầu tuần này dường như không có mấy tác dụng trong việc ngăn chặn hành động của nhóm.
Hôm 26/1, phát ngôn viên của Thủ tướng Anh cho biết, London đã kêu gọi Houthi chấm dứt “các hành động bất hợp pháp và không thể chấp nhận được”. Ngoại trưởng Anh David Cameron cũng đang có chuyến công du tới Trung Đông trong một nỗ lực ngoại giao nhằm giảm bớt căng thẳng khi Israel tiếp oanh tạc Dải Gaza.