Khi sử dụng máy tính nhiều giờ liền, bạn sẽ cảm thấy hiện tượng căng mắt và mệt mỏi. Có thể bạn đã biết nếu vẫn tiếp tục sử dụng máy tính như vậy, mắt bạn sẽ bị tổn thương nhưng vấn đề công việc cũng như các nhu cầu giải trí khiến bạn không thể thể rời khỏi màn hình máy tính.
" alt=""/>Màn hình “không đau mắt”Các chuyên gia tại Trường Y thuộc Đại học Pittsburgh (Mỹ) phát hiện ra rằng người phụ nữ 61 tuổi đã nói sự thật. Bà không hề sử dụng rượu mà mắc một căn bệnh hiếm gặp dẫn tới nồng độ cồn bất thường. Theo đó, vi khuẩn trong bàng quang của người phụ nữ lên men glucose (đường) thành rượu.
Tình trạng của người phụ nữ này tương tự như một chứng rối loạn hiếm gặp gọi là "hội chứng nhà máy bia tự động" (ABS) khi vi khuẩn trong đường tiêu hóa chuyển hóa carbohydrate thành rượu. Các trường hợp mắc ABS đầu tiên được ghi nhận ở Nhật vào năm 1970 và 10 năm sau đó ở Mỹ.
Bệnh nhân có cồn trong máu hoặc có triệu chứng nhiễm độc. Theo Live Science,những người bị ABS có thể say chỉ vì ăn carbs (tinh bột, đường).
Trong khi đó, người phụ nữ trên không biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào khi bàng quang của cô sản sinh ra rượu. Tình trạng của bà hiếm đến mức còn chưa có tên. Các bác sĩ đề xuất gọi là "hội chứng tự sản xuất bia trong nước tiểu" hay "hội chứng lên men bàng quang".
Theo USA Today, sau khi các bác sĩ cố gắng loại bỏ nấm men không thành công, người phụ nữ được chẩn đoán mắc chứng ABS tiết niệu.
Kenichi Tamama, Giám đốc y tế Phòng thí nghiệm Độc chất lâm sàng, Trung tâm Y tế Pittsburgh, cho biết ông rất vui vì nhóm của mình đã nỗ lực để chẩn đoán chính xác cho bệnh nhân này: “Chúng tôi đã làm sáng tỏ tình hình và điều đó hữu ích với bà ấy vì chẩn đoán lạm dụng rượu khiến bệnh nhân ám ảnh”.
Ông hy vọng phát hiện này sẽ mang lại nhận thức cho cộng đồng y tế và giúp đỡ những bệnh nhân gặp phải tình trạng hiếm gặp này nhưng bị coi là mắc chứng rối loạn sử dụng rượu.
Trước đó, truyền thông phản ánh chị N.T.T.D, sinh năm 1992, mang thai lần 3 hơn 39 tuần, vào Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười để sinh con. Gia đình đã báo cho nhân viên y tế việc chị D. thuộc nhóm máu hiếm nhưng không nhận được lời tư vấn hay cảnh báo gì từ bác sĩ và ca trực. Trước đó, chị D. đã 2 lần sinh thường an toàn.
Sau sinh, chị D. mất máu nặng, được chuyển lên Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, rồi tử vong vào 3h ngày 18/3.
Theo báo cáo của Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười, Hội đồng chuyên môn của bệnh viện cùng một số cán bộ chuyên khoa sâu của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Tháp đã họp về trường hợp tai biến sản khoa này.
Theo đó, sau khi có kết quả xét nghiệm bệnh nhân nhóm máu A rhesus âm (nhóm máu hiếm), ê-kíp trực tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười đã hội chẩn, đánh giá tình trạng bệnh nhân. Sau khi sinh thường bé gái nặng 3kg, chị D. ra huyết âm đạo lượng nhiều, tụt huyết áp, được chẩn đoán: Băng huyết sau sinh do đờ tử cung gây mất máu nặng, nhóm máu hiếm (rhesus âm).
Hội đồng chuyên môn đánh giá ê-kíp trực chưa giải thích cho sản phụ và gia đình trường hợp bệnh nhân có nhóm máu hiếm để hợp táctrong quá trình điều trị, nên gây ra sự việc như phản ánh. Bệnh diễn biến quá nhanh, lần đầu tiên cấp cứu bệnh nhân nhóm máu hiếm nên ê-kíp thiếu kinh nghiệm xử lý. Bác sĩ nên khởi động hệ thống “báo động đỏ” cho toàn viện và ngoại viện khi có các trường hợp khó cần hỗ trợ khẩn cấp. Tình hình khan hiếm lượng máu rhesus âm trong toàn tỉnh và khu vực gây khó khăn cho việc cấp cứu bệnh nhân.