Ba ngày qua, hàng chục nhân viên của nhà hàng nằm trên đường 2/9 (quận Hải Châu, Đà Nẵng) nấu mỗi ngày gần 1.000 suất cơm miễn phí để chuyển đến các y bác sĩ Bệnh viện Đà Nẵng.
Quá trình nấu ăn, đóng gói, vận chuyển, nhân viên đều đeo khẩu trang, găng tay và hạn chế giao tiếp.
![]() |
Nhân viên khẩn trương nấu gần 1.000 suất cơm chuyển đến các y bác sĩ. |
Mỗi người chia nhau một công đoạn, khẩn trương nấu những suất cơm thật ngon gửi đến các y bác sĩ.
Ông Phạm Lê Văn Long (chủ chuỗi nhà hàng) chia sẻ, vì mong muốn các y bác sĩ tuyến đầu khỏe mạnh để phục vụ bệnh nhân, ông đã huy động nhân viên của mình nấu 900 suất cơm mỗi ngày, mỗi suất 45.000 đồng để tiếp tế cho các y bác sĩ.
"Chúng tôi sẽ hỗ trợ mỗi ngày 900 suất cơm cho đến khi dỡ lệnh cách ly. Chỉ mong đóng góp chút ít của mình sẽ tiếp thêm niềm tin đến những người đang ở tuyến đầu chống dịch", ông Long nói.
Theo ông Long, các nhân viên sẽ chia ca nấu 2 bữa trưa và tối, sau đó đóng gói cẩn thận đảm bảo cơm luôn nóng để đưa đến các y bác sĩ. Bên cạnh đó món ăn được thay đổi theo ngày.
![]() |
Mỗi người một công đoạn được chia ra để chế biến các món ăn. |
![]() |
Nam đầu bếp chần thịt qua nước sôi để làm sạch, mọi công đoạn nấu nướng được thực hiện kỹ lưỡng. |
![]() |
Phía bên trong nhà bếp, những món ăn vừa nấu xong được đóng gói cẩn thận |
![]() |
Quá trình nấu ăn, đóng gói, vận chuyển, nhân viên đều đeo khẩu trang, găng tay và hạn chế giao tiếp. |
![]() |
Thức ăn mỗi ngày sẽ được thay đổi để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho các y bác sĩ bệnh viện. |
![]() |
Món canh bí đao nấu thịt được đóng hộp để chuyển đến bệnh viện. |
![]() |
Nhân viên bếp kiểm tra lần cuối và cho vào túi đem đến bệnh viện đảm bảo món ăn mang đến vẫn còn nóng. |
![]() |
Xe chuyên dụng chuyển đồ ăn đến bệnh viện. Các suất ăn sẽ được nấu miễn phí, đều đặn đưa đến trong 14 ngày cách ly. |
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19 |
Trước Bệnh viện C, những lượt xe tải nối đuôi nhau chở hàng ủng hộ các y bác sĩ tuyến đầu chống dịch ở Đà Nẵng.
" alt=""/>Nấu hàng ngàn suất cơm tiếp sức bác sĩ Đà NẵngTuy nhiên, tôi chỉ muốn mua loại bảo hiểm thuần về bảo vệ rủi ro tính mạng và không có nhu cầu đầu tư. Nhờ chuyên gia tư vấn nên chọn loại nào phù hợp với khả năng tài chính.
Trần Thanh Bình, 32 tuổi, Tiền Giang
Chuyên gia tư vấn
Theo nguyên tắc quản lý tài chính, người trụ cột có thể trích 10% thu nhập để tham gia bảo hiểm. Với mức thu nhập của bạn trung bình tạm tính 210 triệu mỗi năm, mức phí phù hợp mà bạn có thể tham gia bảo hiểm là khoảng 21 triệu một năm, tương đương số tiền mỗi tháng khoảng 1,7 triệu đồng.
Có nhiều sản phẩm nhân thọ rất đơn giản, không có mục đích tiết kiệm hay đầu tư nhưng có giá trị bảo vệ và phù hợp cho những người chưa có điều kiện tài chính tốt.
Với nhu cầu tham gia bảo hiểm để bảo vệ sinh mạng trước rủi ro và thời hạn đóng phí ngắn,dòng sản phẩm bảo hiểm tử kỳ được xem là phù hợp nhất. Đây là dòng sản phẩm nhân thọ có chức năng bảo vệ sinh mạng của người tham gia trong thời hạn bảo hiểm.
Tuy nhiên, bản chất của bảo hiểm tử kỳ là bảo vệ thuần túy, không có yếu tố tiết kiệm hay tích lũy như dòng bảo hiểm phổ thông hiện nay là bảo hiểm liên kết đầu tư. Chính vì thế, mức phí của loại bảo hiểm tử kỳ thường thấp hơn so với các loại khác.
Lấy ví dụ, bạn mua một sản phẩm bảo hiểm tử kỳ truyền thống, đóng phí trong 3 năm và được bảo vệ trong 10 năm thì trong vòng 10 năm đó, nếu bạn xảy ra rủi ro tử vong, công ty bảo hiểm sẽ chi trả toàn bộ tiền bảo hiểm cho bên thụ hưởng.
Cần lưu ý rằng, sau khi hết thời hạn 10 năm được bảo hiểm, nếu bạn không có rủi ro về tử vong thì số tiền bảo hiểm đã đóng trong suốt 3 năm sẽ không được hoàn lại. Đây là tính chất chung của dòng bảo hiểm tử kỳ truyền thống.
Hiện, thị trường cũng xuất hiện sản phẩm bảo hiểm tử kỳ cải tiến, thêm tính năng hoàn phí, nhằm khắc phục nhược điểm của dòng sản phẩm truyền thống.
Ví dụ, tại Manulife, dòng sản phẩm An Tâm Vui sống 2.0 là bảo hiểm tử kỳ cam kết hoàn tối đa 110% số tiền đóng vào tùy thuộc mốc thời gian bạn chọn hoàn phí. Có mốc đóng phí 3 năm, 5 năm, 10 năm tương ứng với thời gian bảo vệ 15 năm, 20 năm và 30 năm.
Với trường hợp của bạn, dự kiến, nếu lựa chọn đóng phí 21,7 triệu đồng mỗi năm, đóng trong thời hạn 10 năm và được bảo vệ tới 30 năm, bạn sẽ nhận được giá trị hoàn lại cao nhất vào năm thứ 20.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là nếu lựa chọn hoàn phí thì hợp đồng ngay lập tức chấm dứt hiệu lực, nghĩa là bạn sẽ không còn được bảo vệ rủi ro về sinh mạng.
Nhìn ở góc độ người dùng, bạn có thể thấy dòng bảo hiểm tử kỳ có hoàn phí tương tự với bảo hiểm hỗn hợp trên thị trường. Tuy nhiên, bảo hiểm hỗn hợp được bán theo "combo" gồm quyền lợi tử vong và quyền lợi sức khoẻ như thương tật, ung thư, tai nạn... do đó mức phí bảo hiểm hỗn hợp thường cao hơn. Chi phí cao khiến loại này có thể nằm ngoài ngân sách của bạn.
Trong khi đó, bảo hiểm tử kỳ thuần bảo vệ sinh mạng,do đó đáp ứng đúng nhu cầu bảo vệ sinh mạng và giảm được chi phí cho người mua. Bên cạnh đó, khác với các sản phẩm như bảo hiểm hỗn hợp hay liên kết đầu tư, người mua có thể biết rõ số tiền mà mình nhận lại được theo từng năm, chính xác theo bảng minh hoạ được thiết kế.
Vì đây là sản phẩm có tính năng cốt lõi là bảo vệ sinh mạng nên nếu muốn có thêm các tính năng bảo vệ sức khỏe, bạn có thể mua thêm các sản phẩm bổ trợ đi kèm (thường gọi là thẻ sức khỏe) để có quyền lợi khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú, nha khoa, gia tăng quyền lợi trợ cấp y tế, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và nhu cầu của mình.
Bà LýTrần
Giám đốc Phát triển sản phẩm Manulife Việt Nam
" alt=""/>Thu nhập thấp nên mua loại bảo hiểm nhân thọ nào?Tại Trung Quốc, anh Đường Quan Hoa vốn là một nhà thiết kế quảng cáo, còn chị Hình Chấn là một nhà phân tích chứng khoán. Nhưng vì yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên, họ đã cùng nhau từ bỏ cuộc sống hiện đại để về với núi rừng.
Năm 2011, cả hai xin nghỉ việc và chọn một vị trí trên ngọn núi Laoshan (Sơn Đông, Trung Quốc) để bắt đầu hành trình thú vị này.
Với sự giúp đỡ của một số bạn bè thân thiết, cả hai xây được một căn nhà nhỏ đơn sơ 2 tầng, mỗi tầng 3 phòng để tiện đón tiếp những vị khách cùng chung sở thích.
Ở đây, họ tự tay trồng rau, nuôi tằm lấy tơ, làm xà phòng, thậm chí là tự sản xuất các nhu yếu phẩm khác như đường, muối, dầu ăn, dấm… Anh Đường tự đạp xe để cung cấp điện sinh hoạt cho gia đình, tự thiết kế thùng chứa nước để lấy nước mưa từ mái nhà.
![]() |
Anh Đường đạp xe vừa để tập thể dục, vừa cung cấp điện năng cho gia đình. |
Họ còn nuôi thêm một chú chó tên Tuotuo. Cả 3 sống một cuộc sống tránh xa những ồn ào, ô nhiễm của thành thị. Bên cạnh cuộc sống tự cung tự cấp, họ cũng bán các sản phẩm tự làm hoặc tự trồng được trên một trang web riêng.
Năm 2016, cặp đôi chuyển nhà tới Phúc Châu để xây dựng một ngôi làng nhỏ cùng những người có chung ý tưởng. Ứớc mơ của họ là hình thành một cộng đồng sống thân thiện với môi trường, nói không với thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học.
Bỏ 2 doanh nghiệp để sống cuộc đời ‘ẩn cư’
![]() |
Cả gia đình Tizard chuyển tới cộng đồng tự cung tự cấp sinh sống. |
Đang là chủ 2 doanh nghiệp, vợ chồng người Anh Nick Tizard và Kristy Tizard đã bỏ lại công việc đầy căng thẳng và bận rộn để chuyến tới sinh sống trong một cộng đồng ‘ẩn cư’ nơi rừng núi Somerset, tây nam nước Anh.
Cộng đồng dân cư đặc biệt này có tên là Tinkers Bubble – nơi mọi người tự cung tự cấp thực phẩm hằng ngày và sống không phụ thuộc vào các tiện nghi của thế giới hiện đại.
14 hộ gia đình trong cộng đồng này vẫn dùng ngựa để kéo máy cày, cưa gỗ bằng máy cắt tia nước từ năm 1930, nấu nướng bằng bếp lò.
![]() |
Họ dùng bếp lò để nấu nướng. |
Thỉnh thoảng, các tình nguyện viên sẽ ghé thăm họ, giúp họ trong việc canh tác, đồng thời trải nghiệm cuộc sống yên bình nơi đây.
Từ khi chuyển tới đây, vợ chồng nhà Tizard rất hài lòng với cuộc sống mới, tuy nhiên các con của họ phải mất một thời gian để thích nghi. Nhớ lại cuộc sống cũ, họ thấy mình đã quá lãng phí tiền bạc vào những món đồ không cần thiết, không có đủ thời gian dành cho 5 đứa con vì phải bắt nhịp với vòng quay cuộc sống hiện đại.
Bỏ thành thị, về quê sống cuộc đời an yên
![]() |
Vợ chồng chị Danxia chọn cuộc sống bình yên nơi chân núi. |
Từ thành phố Trùng Khánh nhộn nhịp, vợ chồng chị Danxia (Trung Quốc) chuyển về Nanshan – nơi sở hữu vẻ đẹp trong lành, tĩnh lặng. Ngôi nhà của anh chị được xây dựng trên núi với diện tích 260m2, cải tạo lại từ một ngôi nhà cũ. Dù được thiết kế với phong cách hiện đại nhưng căn nhà không có điều hòa, tivi và các thiết bị khác.
Nằm giữa núi rừng, những bức tường bê-tông được thay thế bằng các vách kính để đón ánh sáng Mặt trời. Xung quanh nhà cũng được trồng rất nhiều cây xanh vừa tạo không khí trong lành vừa tạo cảnh quan tươi mát cho ngôi nhà.
![]() |
Vào mùa hè, khi người dân ở thành phố Trùng Khánh đang vật lộn với cái nóng lên tới 40 độ C thì ở đây, chị Danxia và chồng vẫn tận hưởng không khí mát mẻ của thời tiết.
Vì yêu thích uống trà, đọc sách nên anh chị thiết kế nhiều kệ sách lớn trong nhà. Những lúc rảnh rỗi, anh chị ngồi uống trà, trò chuyện và ngắm cảnh trong vườn.
Không chỉ tận hưởng cuộc sống ‘ẩn cư’, vợ chồng chị Danxia còn chào đón bạn bè đến đây nghỉ ngơi những ngày cuối tuần.
Vợ chồng 8X cải tạo nhà cũ trên núi sống bình yên
![]() |
Ngôi nhà nằm giữa cánh đồng và rừng cây. |
Sau khi kết hôn, cặp đôi sinh năm 1985 người Trung Quốc quyết định cải tạo căn nhà cũ ở chân núi thành ngôi nhà 2 tầng làm nơi trú chân cho cuộc sống an yên phía trước của họ.
Họ cùng nhau tìm nguyên vật liệu có sẵn để cải tạo ngôi nhà, chi phí vào khoảng 173 triệu đồng. Trong khi người chồng tự tay sơn nhà, thì cô vợ tự tay trang trí, biến ngôi nhà cũ thành căn nhà chắc chắn, giản dị với sự giúp đỡ của cả bạn bè, người thân. Sau 2 năm, việc cải tạo căn nhà được hoàn thành.
Ngôi nhà mới có phong cách thiết kế giản dị, gần gũi với thiên nhiên. Trong nhà còn có một xưởng gốm nhỏ để cặp đôi tự tay làm các sản phẩm bằng đất sét.
Khi có thời gian rảnh, họ lại cùng nhau dạo bộ, ngắm cảnh vật xung quanh. Từ ban công tầng 2, họ cũng có thể ngắm nhìn trọn vẹn cánh đồng lúa xanh mướt. Hai vợ chồng còn tận dụng mảnh đất bên nhà để trồng rau quả phục vụ nhu cầu cá nhân.
![]() |
Bữa cơm giản dị chế biến từ cây trái trong vườn nhà. |
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" alt=""/>Những cặp vợ chồng bỏ phố lên rừng, sống cuộc đời bình yên