Thứ trưởng nhắc thí sinh không mắc lỗi thi đại học
2025-04-20 05:08:18 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:851lượt xem
-Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết mọi công tác chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh ĐH,ứtrưởngnhắcthísinhkhôngmắclỗithiđạihọđội hình chelsea gặp aston villa CĐ năm 2014 đã hoàn tất. Ban đề thi của bộđã hoàn thành giao đề thi đúng hạn cho các cơ sở in sao đề thi.
Cùng con đi thi, cha mang chim rừng xuống HN bán lo lộ phí
Khán giả thắc mắc Ly đã lấy phụ kiện ra ở đâu để biến hình nhanh như vậy.
Dù mới lên sóng nhưng khán giả chỉ ra kha khá sạn từ Đừng nói khi yêu.
Ở tập 4, nhân vật Trang (Lương Thanh) tới nhà Tú (Đình Tú) đợi cô giáo cũ. Ly (Thùy Anh) làm nhiệm vụ báo cáo tình hình ở nhà và thay mặt bà Thúy (Quách Thu Phương) làm một bài "kiểm tra tư cách" với Thanh xem cô có xứng làm con dâu không. Trong nháy mắt, không hiểu Ly kiếm phụ kiện ở đâu và thay quần áo như trang phục biểu diễn Halloween giả làm người mù để thử phản ứng của Trang.
Quy tìm ngay ra địa chỉ tiệm bánh của nhà Ly trong 1 nốt nhạc.
Chưa kể tình tiết vô lý này, cũng trong tập 4, Quy tìm danh sách các cửa hàng tham dự hội thảo bánh và nhanh chóng tìm ra địa chỉ làm bánh nhà Ly dù trước đó cô không hề giới thiệu thông tin gì về cửa hàng nhà mình. Do vậy, khán giả khó hiểu trước trình độ "điều tra" của Quy.
Trong tập 5, khi đưa Ly về nhà hàng nơi Tú gặp gỡ Trang, Quy đã xin số điện thoại của cô. Ly nói số điện thoại của mình là 0913 kèm theo ngày tháng năm sinh. Không rõ Quy đã dò tìm ngày tháng năm sinh của Ly khi nào mà ngay lập tức gọi điện cho cô.
Tuy nhiên, ở đầu tập 6, khi Quy cầm điện thoại lên nhắn tin cho Ly, khán giả phát hiện ra số máy anh lưu trong số điện thoại lại có đầu số là 0934, với đuôi 241488. Chắc chắn đây không phải số Ly đã cho và không có ai sinh nhật vào tháng 14. Dù đây chỉ là những chi tiết nhỏ nhưng vẫn khiến nhiều mọt phim để ý.
Trong tập 8, Quy một mình lái xe băng băng trên đường vào buổi tối nhưng vẫn phát hiện ra Ly ngồi một mình ở nhà chờ xe bus bên kia đường. Chi tiết này được nhận xét là "chỉ có trên phim". Khán giả chỉ còn nước bái phục độ tinh mắt của nhân vật Quy.
Song chi tiết gây tranh cãi nhất cho đến thời điểm này nằm ở tập phim mới phát sóng. Ly đã mua một loại thuốc nhuận tràng cho người táo bón nghiền nát để cho vào bột bánh nhằm chơi khăm Quy. Ly tìm mọi cách khiến Quy ăn chiếc bánh có thuốc này để anh không hợp tác làm ăn với tiệm bánh nhà mình nữa.
Chi tiết trên được khán giả bàn luận xôn xao bởi nó cho thấy sự hồ đồ và thiếu văn minh của nhân vật Ly. Đó là chưa kể hành động Ly cố tình trì hoãn việc ra khỏi văn phòng của Quy để chứng kiến cảnh anh bẽ mặt chạy vào nhà vệ sinh vì đau bụng bị khán giả đánh giá là vô duyên.
Ngoài ra, người xem còn thắc mắc việc Ly làm bánh nhưng không bao giờ đeo khẩu trang, đội mũ hay găng tay. Cùng với đó, Đừng nói khi yêu xây dựng những tình tiết vô lý quá đà để khắc họa tình bạn của Ly và Tú. Dù thân thiết từ nhỏ nhưng khán giả cho rằng cả Tú và Ly đều quá vô duyên trong cách hành xử. Dù Tú đang tìm hiểu Trang, Ly vẫn hồn nhiên ôm vai bá cổ Tú trước mặt Trang hay Tú vô tư chở Ly về nhà ăn cơm do Trang nấu mà không hề báo trước.
Nhiều chi tiết liên quan đến Ly và Tú bị cho là thân mật quá mức.
Rõ ràng kịch bản phim nhồi nhiều tình tiết kịch tính để thu hút khán giả nhưng cũng cần tiết chế và đưa vào các tình huống hợp lý để thuyết phục người xem. Mặc dù vậy, phần đông khán giả vẫn đánh giá đây là bộ phim cuốn hút dành cho giới trẻ, dàn diễn viên đẹp, tạo hình hấp dẫn và diễn xuất tự nhiên.
Đừng nói khi yêuvẫn đang tiến hành quay song song với phát sóng, hiện chưa công bố số tập chính thức.
Mai Phương Clip: VTV
Độc giả có thể gửi ý kiến về bộ phim tại địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của bài báo đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Khán giả tranh cãi vì vai diễn của Mạnh Trường trong 'Đừng nói khi yêu'Vai soái ca Quy (Leo Nguyễn) của Mạnh Trường trong 'Đừng nói khi yêu' khiến khán giả bàn tán từ khi phim lên sóng." alt=""/>Những điểm bất ổn trong phim Đừng nói khi yêu của Mạnh Trường
Chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in
Ông Nguyễn Nguyên định nghĩa ngắn gọn chuyển đổi số là sự chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình mới dựa trên nền tảng số, dữ liệu lớn và AI nhằm tạo ra quy trình mới, sản phẩm mới để đạt được giá trị mới. "Chuyển đổi số là xu thế của lĩnh vực xuất bản", ông nói.
Theo đó, câu chuyện chuyển đổi số của NXB danh tiếng Scotland Britannica là bài học cho Việt Nam. Từ một NXB kiểu mẫu truyền thống có lịch sử hơn 250 năm in hàng triệu bản sách đến hơn 190 quốc gia, NXB Britannica vẫn quyết liệt thay đổi mô hình hoạt động của mình. Họ chấp nhận sụt giảm doanh thu nghiêm trọng, đỉnh điểm đến 50%, để thử nghiệm từ sách bìa da sang đĩa CD trước khi chuyển đổi hoàn toàn sang hoạt động môi trường số và trở lại vị trí hàng đầu.
Tại Việt Nam, chuyển đổi số diễn ra manh nha từ hơn 10 năm trước qua việc các đơn vị số hóa kho dữ liệu; số hóa một số hoạt động trong đơn vị như kế toán, bán hàng. Các đơn vị xuất bản ở Việt Nam hiện ở giai đoạn 2 của chuyển đổi số thông qua các biểu hiện như ứng dụng công nghệ vào quản lý, quản trị toàn bộ hoạt động của đơn vị hay ứng dụng AI vào công việc biên tập sách. Sắp tới, các NXB Việt Nam sẽ hướng tới giai đoạn 3 là chuyển sang NXB số như NXB Britannica đã làm.
“Khó khăn là dĩ nhiên nhưng chúng ta cũng có rất nhiều thuận lợi. Trong 145 triệu thuê bao (tính đến năm 2020) có hơn 70 triệu thuê bao sử dụng dữ liệu trên mạng. Chúng ta có 70% dân số sử dụng Internet khi trung bình thế giới chỉ 50%, thậm chí các nước đang phát triển chỉ hơn 44%. Vấn đề là làm sao để người dùng mạng không chỉ dành thời gian lướt Facebook, mua hàng trực tuyến mà quan tâm nhiều hơn văn hóa đọc, sử dụng mạng để tiếp cận tri thức, làm đẹp tâm hồn”, ông nói.
Theo ông, năng lực của NXB Việt Nam không yếu, chẳng hạn năng lực xuất bản ở Pháp chỉ khoảng 4 bản sách/đầu người nhưng người Pháp vào thư viện lại đọc đến 8 bản/đầu người, với người Nhật là 5 bản/đầu người.
Ông cũng cho rằng bảo vệ bản quyền là thách thức chung của ngành xuất bản toàn thế giới chứ không riêng gì chuyển đổi số. Mới đây, các ông trùm xuất bản Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống xâm phạm bản quyền.
Ông Nguyên nhấn mạnh từ kinh nghiệm nước ngoài, sự chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in, trái lại tạo ra sự tương tác, cộng hưởng cùng nhau phát triển.
4 vấn đề về văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số
Anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - nhà sáng lập JoiKid đều giống nhau ở điểm tạo ra ứng dụng từ nhu cầu thực tiễn hết sức cá nhân. Từ việc đi tàu xe khó đọc sách in, anh Hoàng Thạch nghĩ đến một ứng dụng giúp con người nghe sách; còn ông Bảo quan tâm đến nhu cầu đọc, học, nghe, xem của 2 cậu con trai mình.
Anh Thạch và đội ngũ Voiz FM đã ứng dụng AI vào sách nói. Giọng đọc AI này được thu từ giọng thật nên trong thử nghiệm 800 khách hàng, hơn 70% người nghe không phân biệt được người hay máy đọc. “Ứng dụng AI vào sách nói giúp các diễn viên đọc sách giảm tải số lượng công việc lại tăng thu nhập. Giống như máy may không làm các công nhân dệt may thất nghiệp, trái lại tạo ra cơ hội cho các nghệ nhân may thêu”, anh cho biết.
Vị đại diện WeWe đề xuất thiếp lập cổng đăng ký điện tử xin cấp phép sách điện tử thay vì giấy tờ giống xin cấp phép sách in như hiện nay. Anh nói thêm, giải sách hay hằng năm có thể thêm hạng mục cho sách nói nếu được vì các diễn viên đọc sách đã dốc rất nhiều kỹ năng, cảm xúc và tâm huyết vào cuốn sách nói của mình.
Với tư cách ông bố, nhà sáng lập JoiKid đề xuất tăng cường hoạt động đọc sách cho trẻ em. Ông dẫn chứng học sinh nước ngoài đã được giao nhiệm vụ đọc sách và viết thu hoạch những gì đã đọc ngay từ cấp tiểu học. "Nếu chúng ta hình thành thói quen đọc từ bé thì lớn sẽ không ngại đọc", ông nói.
Bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM cho rằng chuyển đổi số không phải việc của một cá nhân hay đơn vị nào mà của tất cả bên liên quan. 3 thử thách mà bà và NXB Tổng hợp TP.HCM phải đối diện khi chuyển đổi số gồm: vi phạm bản quyền; sự phổ cập công nghệ; và bài toán nguồn vốn đầu tư công nghệ.
Voiz FM trộn giọng người và máy đọc khiến người nghe lúng túng phân biệt:
Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên kết luận có 4 vấn đề cần giải quyết liên quan đến văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số gồm: thay đổi nhận thức con người; thiết lập thể chế, bảo vệ bản quyền; đầu tư cho công nghệ và cuối cùng là tạo ra thế hệ nhân lực chuyển đổi số mới cho ngành xuất bản.
Bài và ảnh:Gia Bảo
Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8
Mặc dù trời mưa nhưng đông đảo người yêu sách vẫn đến Đường sách TP.HCM dự Lễ khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ tám - mở đầu chuỗi hoạt động khuyến đọc trên toàn quốc.
" alt=""/>Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số