Nhìn lại những hình ảnh của Mai Phương Thuý khi chưa đăng quang Hoa hậu Việt Nam để thấy cô đã "lột xác" chóng mặt như thế nào.
TheắcMaiPhươngThuýkhichưalàHoahậtường thuật trực tiếp bóng đá nữ hôm nayo VTC News
Nhìn lại những hình ảnh của Mai Phương Thuý khi chưa đăng quang Hoa hậu Việt Nam để thấy cô đã "lột xác" chóng mặt như thế nào.
TheắcMaiPhươngThuýkhichưalàHoahậtường thuật trực tiếp bóng đá nữ hôm nayo VTC News
Đối với nhiều người, quán cafe là một nơi làm việc lý tưởng - ít nhất là cho đến một ngày định mệnh khi bạn lỡ tay làm đổ ly cafe sữa Sài Gòn to bự lên chiếc laptop "cần câu cơm" của mình. Chất lỏng có thể phá hủy các thiết bị điện tử một cách nhanh chóng, nhưng bạn có thể cứu chiếc máy tính xấu số kia nếu hành động thật nhanh.
"Trước tiên, đừng hoảng sợ" - Joe Silverman, chủ nhân của New York Computer Help cho biết - "Điều đầu tiên phải làm là rút phích cắm điện, sau đó nhấn giữ nút nguồn trong 5 đến 7 giây cho máy tắt hoàn toàn. Đừng phí thời gian tắt máy theo cách thông thường". Nếu máy tính vẫn bật cho dù chỉ vài phút sau khi bị đổ nước, nó có thể bị đoản mạch, khiến các linh kiện bên trong bị hư hỏng vĩnh viễn. Bạn càng tắt máy nhanh, cơ hội cứu sống máy càng cao.
Nếu laptop của bạn cho phép tháo pin một cách dễ dàng, bạn nên làm ngay sau khi tắt máy. Một số laptop hiện vẫn trang bị các viên pin có thể được lấy ra với một thao tác đẩy chốt đơn giản; số khác buộc bạn phải tháo toàn bộ ốc ở mặt lưng mới thấy được pin. Nếu bạn không ngại mất bảo hành, cứ mạnh dạn thực hiện; nếu không, cứ để yên như cũ.
Tháo bất kỳ ổ đĩa USB hay thiết bị nào đang cắm vào laptop, bởi bạn phải đảm bảo không có thứ gì đang dùng điện còn sót lại trong hệ thống vào lúc này.
Bên cạnh đó, "An toàn là điều đầu tiên mà người ta thường bỏ qua khi hoảng loạn" - Kay-Kay Clapp, chuyên viên sửa chữa của iFixit cho biết - "nhưng điều quan trọng là bạn phải ngăn bản thân khỏi bất kỳ hiểm họa điện giật nào có thể xảy ra - đặc biệt nếu bạn đang đứng ngay nơi có nước hoặc quần áo bị ướt. Trong trường hợp đó, thay vì cố rút phích cắm, hay tìm cầu dao hoặc nút tắt nguồn điện và tắt nguồn tại đó. Nếu bạn thấy bất kỳ hơi nóng, khói, hơi nước, bong bóng, phồng hay nóng chảy, tránh đụng vào thiết bị".
Sau khi thiết bị đã tắt và nơi bạn đứng đã an toàn, hãy dọn dẹp một chút.
Lấy một miếng vải khô và lau sạch chất lỏng trên bề mặt laptop, đặc biệt tại khu vực gần bàn phím, quạt gió hoặc các cổng kết nối, đồng thời mở nắp máy đến mức tối đa. Lật ngược laptop lại, đặt nó lên một khăn bông hoặc thứ gì đó có khả năng hút nước và chờ nước rút hết khỏi máy. Bạn không nhất thiết phải bung máy nếu bạn không muốn, nhưng nếu có thể, hãy tháo nắp dưới đáy máy và chùi sạch các linh kiện bên trong bằng một miếng vải mềm trước khi thực hiện thao tác trên.
"Tôi thường bảo mọi người để yên máy trong vòng 24 giờ nếu có thể" - Silverman nói - "Đó là thời gian lý tưởng. Nếu bạn không có thời gian, ít nhất hãy để 4 giờ. Ngay cả khi nó trông có vẻ đã khô thì nó cũng đã bị đổ khá nhiều nước, nên hãy cho nó thêm thời gian để bay hơi hoặc rút hết mọi chất lỏng". Nên nhớ, càng để lâu, càng tốt.
Và dù nhiều hướng dẫn trên Internet cho rằng nên cho máy vào một thùng gạo, Clapp và Silverman đều không khuyên làm điều này mà hãy để laptop khô tự nhiên. "Gạo chẳng giúp ích là bao trong việc giải quyết tình huống đổ nước" - SIlverman cảnh báo - "Có khi bạn lại phải mất thêm công sức chùi sạch gạo, vốn có thể lọt vào trong một số linh kiện. Nó thực sự không làm được gì đâu, và thậm chí nó có thể gây hại cho hệ thống sau này".
Sau khi làm xong các bước trên, bạn có thể cắm điện và thử bật máy lên. Trong nhiều trường hợp, máy sẽ khởi động bình thường. Nhưng theo Clapp thì bạn nên mang nó đến tiệm sửa chữa cho chắc!
"Bạn thấy một thứ gì đó hoạt động sau khi đã khô không có nghĩa là chuyện đã được giải quyết" - cô nói - "Một khi chất lỏng đã xâm nhập, ngay cả khi nó đã khô, nó có thể để lại các khoáng chất có khả năng dẫn điện đến các khu vực không nên dẫn, gây ra sự ăn mòn linh kiện theo thời gian". Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn làm đổ thứ gì đó không phải nước - như soda hay cafe chẳng hạn - bởi những thứ này chắc chắn sẽ để lại các vết cặn sau khi khô. Tiệm sửa chữa sẽ chùi sạch các linh kiện bằng các dung môi mạnh, hoặc các máy lau chùi chuyên dụng.
Nếu bạn rành công nghệ và không muốn phí tiền cho các tiệm sửa chữa, bạn có thể tự mình chùi sạch thiết bị. Hãy mở laptop ra, lấy bàn chải đánh răng nhúng một ít vào cồn isopropyl 90 độ hoặc cao hơn, sau đó chà sạch bất kỳ vết cặn nào bạn thấy trên các linh kiện. "Tập trung chú ý khi lau chùi để tránh gây hư hỏng hay vô tình làm lung lay các linh kiện nhỏ trên bo mạch. Chú ý các đầu kết nối và phần cuối của các sợi cáp để ngăn sự ăn mòn xảy ra ở bề mặt tiếp xúc của chúng" - Clapp nói. Sau khi bo mạch đã sạch và khô, bạn có thể kiểm tra các phần cuối của cáp để xem có dấu hiệu ăn mòn không và lắp mọi thứ lại như cũ.
Cuối cùng, hãy nhớ một lời khuyên an toàn nữa: nếu pin đã tiếp xúc với bất kỳ chất lỏng nào, bạn nên mua một viên pin mới. Chất lỏng không chỉ làm hỏng pin, nó còn có thể khiến thiết bị không an toàn khi sử dụng.
" alt=""/>Cần làm gì khi bạn lỡ tay đổ nước lên laptop?Tháng 9/2017, tổ chức Save The Childrentừng cáo buộc cha mẹ Boram bất chấp kiếm tiền khi đẩy con vào những tình huống nguy hiểm để quay video.
Nhiều đoạn clip trên kênh của Boram cho thấy cô bé 6 tuổi từng ăn cắp tiền, phá hỏng đồ đạc, hành động như đang mang thai và sinh con…
Những nội dung này không chỉ gây ra khủng hoảng tinh thần với cô bé mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến người xem, đa phần là trẻ em.
Trước làn sóng phẫn nộ, tẩy chay của công chúng, cha mẹ Boram đã phải công khai xin lỗi và xóa các video có nội dung gây tranh cãi.
Theo dữ liệu của Social Blade, 10 trong số 15 kênh kiếm tiền hàng đầu trên YouTube ở Hàn Quốc là những kênh trẻ em, trong đó có cả kênh của Boram.
![]() |
Nhiều bậc phụ huynh bị chỉ trích vì lợi dụng con cái để kiếm tiền. |
Sự bùng nổ các YouTuber nhí tại xứ củ sâm trong những năm gần đây khiến nhiều người lo lắng trẻ em bị chính người thân lạm dụng, bóc lột để nổi tiếng, kiếm tiền bằng mọi giá.
Thậm chí, nhiều gian hàng còn được xây dựng có hệ thống với tên lấy theo các nhà bán lẻ điện thoại di động uy tín, đăng bán hàng loạt các sản phẩm nhái, giả. Trong đó, các sản phẩm giá trị cao như điện thoại, đồ điện tử là nhóm hàng vi phạm nổi bật.
Nhờ sử dụng chiêu trò lừa đảo tinh vi, nhiều gian hàng trên Lazada vẫn bán loại hàng mà theo người trong nghề khẳng định "đã cầm trên tay là không bao giờ mua".
"Cửa hàng tôi từng nhận sửa rất nhiều sản phẩm smartphone nhái mua trên các sàn thương mại điện tử. Các thiết bị này được nhập từ Trung Quốc với giá từ 500.000-1.000.000 đồng. Đủ loại máy nhái, từ iPhone X đến Oppo F11 Pro. Cứ mẫu nào mới ra là có hàng nhái", Lê Khánh, chủ một cửa hàng điện thoại trên đường Thành Thái, Quận 10, TP.HCM cho biết.
![]() |
iPhone nhái giá rẻ không tưởng trên Lazada. |
Cũng theo ông Khánh, đa phần khách hàng mang những chiếc điện thoại nhái ra sửa thường có điểm chung là "sáng mua trên Lazada chiều hư", dùng không ổn định và không biết người bán ở nơi nào.
"Từng có người mang đến sửa một Galaxy A7 rao bán trên Lazada. Người bán cam kết RAM 4 GB, ROM 128 GB. Tuy nhiên tất cả các số trên đều là giả. Máy cứ 5 phút tắt nguồn một lần. Chủ máy bỏ thì tiếc nhưng đem đi sửa thì càng tốn hơn", ông Khánh nói.
Ngày 20/7, trong vai người mua, phóng viên liên hệ hai gian hàng có tên "Center" và "Điện thoại giá khuyến mãi tốt" trên Lazada. Gian hàng Center bán một sản phẩm với tiêu đề "iPhone X (bản Singapore)" có giá 2.570.000 đồng. Trong khi đó, gian hàng còn lại bán sản phẩm "iPhone 7 Plus chuẩn 100%".
Sau nhận được đơn đặt hàng, chủ gian hàng trên Lazada lập tức hủy đơn. Tiếp đến, một người tự nhận là "hệ thống xác nhận đơn hàng của Lazada" gọi đến số điện thoại được dùng để đăng ký mua hàng.
"Em gọi từ Lazada để xác nhận đơn hàng iPhone X. Hình như đơn này anh tự hủy phải không. Nếu muốn bọn em sẽ vẫn ship ngoài cho anh", một giọng nam tự nhận mình là nhân viên của Lazada nói.
Trong suốt cuộc nói gọi, người này khăng khăng cho rằng khách hàng đã tự hủy đơn hàng. Đồng thời, "nhân viên Lazada" ngỏ ý nếu vẫn tiếp tục muốn nhận hàng thì "phía Lazada" sẽ vận chuyển theo hình thức COD (thu tiền khi giao).
![]() |
Các mẫu điện thoại vừa ra mắt đã có hàng nhái trên Lazada. |
Về nguồn gốc sản phẩm, các gian hàng trên Lazada đều né tránh các từ như hàng nhái, giả, Trung Quốc... Thay vào đó, người bán giới thiệu đây là hàng "chính hãng" (không nói tên hãng), "hàng xách tay". Thậm chí một số gian hàng khẳng định "hàng xách tay thôi chứ Apple không có giá này" hoặc "iPhone thiệt người ta không dám mua trên Lazada đâu".
Cũng với sản phẩm iPhone, một gian hàng khác lại không xác nhận đơn hàng nhưng vẫn gọi trực tiếp đến người mua để "chốt". Điểm chung của hai gian hàng Lazada bán điện thoại nhái trên là chủ động gọi cho khách và tìm mọi lý do để hủy đơn hàng trên hệ thống Lazada.
"Đây chính là mấu chốt của vấn đề. Chủ shop sẽ bằng mọi thủ đoạn hủy đơn và dùng thông tin khách hàng có trên Lazada để ship sản phẩm bằng các dịch vụ bên thứ ba", ông Lê Minh Hiệp, người có gian hàng thời trang trên Lazada chia sẻ.
Theo ông Hiệp, người mua có thể mất cảnh giác khi nghe cụm từ "nhân viên Lazada" từ đó chấp nhận mua hàng với suy nghĩ mình sẽ được bảo vệ từ sàn thương mại điện tử này.