2025-04-27 12:15:51 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:877lượt xem
Bose QuiteComfort 35
Chiếc tai nghe QC35 của hãng Bose này quả xứng với tên gọi: vừa yên tĩnh vừa thoải mái. Nối tiếng với khả năng sản xuất những chiếc tai nghe siêu cách âm,ôngdâysànhđiệuchocácđạlịch giao hữu quốc tế Bose chưa bao giờ làm người tiêu dùng thất vọng và sản phẩm này cũng vậy. Thời lượng pin tốt (20 giờ) và nút âm lượng linh hoạt.
Giá 349USD
Plantronics BackBeat Pro
Chiếc tai nghe này còn có thể lọc âm cả ở mic với tính năng OpenMic. Pin khỏe với thời lượng 24 giờ khi lọc âm và 60 giờ khi không lọc âm. Nó còn có chế độ tắt-mở tự động khi bạn đeo lên hoặc tháo xuống.
Giá 249USD
Jaybird X3
Một chiếc tai nghe tất-cả-trong-một với chế độ lọc âm tuyệt vời, pin tốt và “rất thông minh” vì nó có thể giúp 2 bạn cùng nghe một bài hát mà không phải chia sẻ tai nghe với tính năng kết nối như Blutoooth. Và để khẳng định mình là chiếc tai nghe hoàn hảo, nó có thiết kế chống thấm nước và mồ hôi.
Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong 7 tháng đầu năm nay.
Tính lũy kế từ đầu năm 2022 đến hết tháng 7, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 7.624 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, có 1.840 cuộc tấn công Phishing, 1.081 cuộc tấn công Deface và 4.703 cuộc Malware. Trung bình trong 7 tháng đầu năm nay, mỗi tháng có 1.089 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Đề cập đến nguyên nhân số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố trong tháng 7/2022 giảm so với tháng trước, theo Cục An toàn thông tin, là do trong tháng vừa qua tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi khi dịch Covid được kiểm soát, hoạt động kinh tế mở cửa trở lại, các giải pháp quản lý và thúc đẩy kinh tế của Đảng, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương có nhiều hiệu quả. Theo đó, việc nâng cao cảnh giác, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng cũng như an ninh, trật tự xã hội được chú trọng hơn. Do vậy, các đối tượng cũng khó khăn hơn trong việc tấn công mạng, phát tán, lây nhiễm mã độc, lừa đảo để chiếm đoạt, phá hoại thông tin của người dùng.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, Bộ TT&TT sẽ tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam; đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, tiếp tục có văn bản cảnh báo rộng rãi, đôn đốc việc rà soát lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Vân Anh
Nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử
Theo VNCERT/CC, gần đây đang nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử và công ty lớn với mức thù lao hấp dẫn nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng.
" alt=""/>Mỗi tháng có 1.089 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
Hình ảnh biển số ghi nhận được từ hệ thống ANPR sẽ được chuyển đổi thành văn bản có mã hóa nhờ công nghệ nhận dạng ký tự quang học (OCR). Dữ liệu này sẽ được đối chiếu trên cơ sở dữ liệu do các cơ quan quản lý cung cấp. Hình ảnh sẽ được chụp từ nhiều hướng và tốc độ xử lý dữ liệu chỉ trong vòng vài giây.
Sau khi đối chiếu thì ANPR có thể cung cấp thông tin chủ sở hữu đăng ký xe, chi tiết giấy phép lái xe, địa chỉ đăng ký của phương tiện,… Tuy nhiên, hiện nhiều người lên tiếng lo ngại về công nghệ này vì nó có thể ảnh hưởng đến quyền riêng tư hoặc truy xuất thông tin trái phép do lạm dụng quyền hạn.
Ở một số quốc gia, công nghệ ANPR đang được sử dụng nhiều trên các trục cao tốc để kiểm tra tốc độ trung bình của luồng xe. Đồng thời, cảnh sát có thể phát hiện, ngăn chặn và truy bắt tội phạm khi có các dấu hiệu nghi ngờ.
Nếu hệ thống ANPR nhận được càng nhiều chia sẻ về dữ liệu thì nó có thể cung cấp càng nhiều thông tin theo thời gian thực như xe chưa đóng bảo hiểm, xe mất cắp, xe sai đăng kiểm,… Hệ thống ANPR tại Anh có khoảng 11.000 camera và đang thu được 50 triệu bản ghi mỗi ngày.
Công nghệ ANPR về cơ bản sẽ thực hiện các công đoạn gồm ghi hình phương tiện, nhận diện biển số, mã hóa và nhận dạng ký tự. Với khả năng trả kết quả chính xác, ANPR có thể giúp cảnh sát xác định và xử lý các lỗi vi phạm như biển giả, biển bị che mờ hay dán băng dính che con số hoặc các lỗi đơn giản hơn như quá tốc độ, đỗ xe sai nơi quy định,…
Với sự hỗ trợ của ANPR, cảnh sát sẽ có thể đảm bảo tình trạng an toàn giao thông tốt hơn, ngăn ngừa được tội phạm và hệ thống này cũng giúp nâng cao ý thức của người tham gia giao thông.
(Theo VOV)
Các ứng dụng gọi xe yêu cầu tài xế cập nhật biển số vàng
Các ứng dụng gọi xe Grab, Gojek yêu cầu tài xế cập nhật thông tin biển số vàng trên ứng dụng, khi chỉ còn chưa đến 10 ngày nữa các xe kinh doanh vận tải phải hoàn thành việc đổi biển số xe màu vàng theo quy định.
" alt=""/>Tìm hiểu công nghệ ANPR đối phó tình trạng biển số giả, che mờ hoặc dán số