Nothing Found
It seems we can’t find what you’re looking for. Perhaps searching can help.
ĐạiChiếnĐỏĐlichthidauIt seems we can’t find what you’re looking for. Perhaps searching can help.
ĐạiChiếnĐỏĐlichthidauQuan hệ hai nước tiếp tục phát triển nhanh chóng, chưa bao giờ tốt đẹp và toàn diện như hiện nay. Các thỏa thuận hợp tác quan trọng, trong đó có kết quả từ chuyến thăm Singapore tháng 2 đã được tích cực triển khai. Đặc biệt, trong 8 tháng đầu năm 2023, Singapore trở thành nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký mới hơn 3,6 tỷ USD.
Hai nhà lãnh đạo nhất trí xem xét khả năng nghiên cứu nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược toàn diện trong thời gian tới.
Hai Thủ tướng nhất trí tiếp tục tăng cường các chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao và các cấp trên tất cả các kênh; đặc biệt nhất trí sẽ tổ chức cuộc gặp thường niên giữa Thủ tướng hai nước để trao đổi hợp tác. Triển khai hiệu quả thỏa thuận cấp cao, cơ chế hợp tác giữa hai nước; phối hợp tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược trong năm 2023, trong đó có sự kiện “Tiêu điểm Singapore tại Việt Nam” vào tháng 10.
Hai Thủ tướng nhấn mạnh cần triển khai hiệu quả quan hệ Đối tác Kinh tế xanh - Kinh tế số (thiết lập tháng 2/2023), đánh giá cao việc hai bên đã hoàn tất việc nâng cấp Hiệp định khung Kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Singapore, góp phần mở rộng, làm sâu sắc kết nối kinh tế sang lĩnh vực mới như năng lượng sạch và chuyển đổi năng lượng, đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Singapore tạo điều kiện tăng cường nhập khẩu mặt hàng của Việt Nam; phát triển và chuyển đổi các khu VSIP truyền thống sang khu công nghiệp thông minh, xanh, phát thải cacbon thấp, tiến tới phát triển hệ sinh thái công nghiệp - đô thị.
Thủ tướng cũng mở rộng đầu tư vào lĩnh vực chủ chốt và thuộc nhóm ưu tiên của Việt Nam (như công nghiệp điện tử, công nghiệp chế tạo thông minh, công nghệ thông tin, kỹ thuật số, vật liệu mới); hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất như dệt may, chế biến đồ gỗ, đóng tàu, phát triển hạ tầng công nghiệp, hóa chất, hóa dầu, khí tự nhiên hóa lỏng…
Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh hai nước trao đổi về hợp tác trong chuyển đổi số và hợp tác xây dựng trung tâm dữ liệu quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Singapore giúp Việt Nam xây dựng và vận hành Trung tâm cơ sở dữ liệu lớn để nâng cao hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm công nghệ cao; sớm thúc đẩy kết nối hệ thống của Việt Nam với hệ thống định danh và xác thực điện tử tại Singapore nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho công dân giữa hai nước trong quá trình đi lại, sinh sống và làm việc.
Hai Thủ tướng nhất trí thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực then chốt khác, thúc đẩy hợp tác tài chính, ngân hàng; triển khai chương trình kích cầu du lịch, mở thêm đường bay mới; mở rộng kết nối điểm đến tàu biển, tàu du lịch giữa hai nước.
Trao đổi về hợp tác đa phương và khu vực, hai bên đánh giá cao việc hai nước thường xuyên phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong bầu cử, ứng cử vào các cơ quan, tổ chức của Liên Hợp Quốc; nhất trí phối hợp với các nước ASEAN khác thúc đẩy thương mại, tăng cường đầu tư và mở rộng hợp tác; bảo đảm đoàn kết, thống nhất và cùng các nước ASEAN khác duy trì lập trường chung của ASEAN trong vấn đề Biển Đông...
Ông Podesta cho biết, Mỹ sẽ tiếp tục tăng cường hỗ trợ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt trong phát triển năng lượng sạch, hạ tầng lưới điện bền vững, chuyển giao công nghệ năng lượng tái tạo.
Cố vấn cao cấp về chính sách biến đổi khí hậu John Podesta cũng khẳng định tiếp tục trợ giúp Việt Nam về tài chính và kỹ thuật thông qua các cơ chế đa phương, trong đó có JETP.
Tại cuộc trao đổi với Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế Quốc gia thuộc Nhà Trắng Bernstein, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, sau khi nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, hai nước có nhiều không gian và động lực mới cho hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Phó Thủ tướng cho rằng, hợp tác kinh tế - thương mại ngày càng có ý nghĩa chiến lược và mang lại lợi ích kinh tế cụ thể, tiếp tục là trọng tâm và động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Mỹ.
Phó Thủ tướng đề nghị hai nước triển khai hiệu quả nội hàm của khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế Quốc gia thuộc Nhà Trắng Bernstein hài lòng về sự phát triển của quan hệ Việt Nam - Mỹ, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thương mại - đầu tư. Mỹ sẽ tiếp tục tạo điều kiện để tăng cường hơn nữa hợp tác giữa hai bên thời gian tới.
Trao đổi với Đại diện Thương mại Katherine Tai, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, chính sách nhất quán của Việt Nam là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
Phó Thủ tướng đề nghị hai nước tiếp tục triển khai hiệu quả khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, nhất là trong các lĩnh vực trọng tâm như kinh tế - thương mại - đầu tư và các lĩnh vực đột phá như khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo…
Ông cũng cho rằng hai bên cần tiếp tục cụ thể hóa để hợp tác mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước.
Bà Katherine Tai bày tỏ vui mừng về sự phát triển của quan hệ Việt Nam – Mỹ kể từ khi hai nước nâng cấp quan hệ, khẳng định sẽ tích cực phối hợp triển khai các nội dung đã thống nhất trong Tuyên bố chung, nhất là trong lĩnh vực kinh tế - thương mại – đầu tư.
Đại diện Thương mại Katherine Tai mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác song phương thông qua khuôn khổ Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA) và trong đàm phán Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) thời gian tới.
Cũng trong chuyến công tác, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã có cuộc gặp với đại diện trí thức Việt kiều tiêu biểu là những giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ như bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tài chính, y tế, luật…
Các trí thức này đang công tác, giảng dạy tại trường Đại học Harvard, các công ty, hiệp hội có uy tín tại Boston. Đại diện giới trí thức đánh giá cao những thành tựu phát triển của Việt Nam, vị thế, uy tín đất nước tiếp tục được nâng cao, khẳng định luôn tự hào, hướng về quê hương, đất nước.
Các trí thức Việt kiều mong muốn Quốc hội, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện hơn nữa về cơ chế, chính sách để kiều bào đóng góp nhiều hơn cho đất nước, đồng thời đưa ra một số kiến nghị, đề xuất liên quan đến lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, phát triển thị trường tài chính…
Việt Nam đang có cơ hội để thu hẹp và bắt kịp các nước về trình độ khoa học – công nghệ, nhất là trong những ngành khoa học mới nổi.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ Việt Nam đang quyết liệt thực hiện mục tiêu trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, trong đó ưu tiên phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp điện tử - bán dẫn, trí tuệ nhân tạo….
Đảng, Nhà nước, Chính phủ luôn coi cộng đồng người Việt ở nước ngoài là một bộ phận máu thịt; đánh giá cao và mong muốn cộng đồng tiếp tục có những dự án, hoạt động cụ thể đóng góp tích cực vào việc triển khai các ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Ghi nhận các ý kiến, những nguyện vọng, đề xuất của bà con, Phó Thủ tướng giao các bộ, ngành, cơ quan liên quan nghiên cứu, tiếp thu trong quá trình đề xuất giải pháp chính sách thời gian tới.
Số lượt thí sinh dự thi là 100.633/104.575 đăng ký, đạt tỷ lệ 96,2%. Thống kê kỳ thi có 21 thí sinh vi phạm quy chế bị đình chỉ và hủy kết quả thi do cố tình mang điện thoại vào khu vực thi hoặc chép tài liệu vào atlat Địa lý Việt Nam. Các câu hỏi liên quan đến thí sinh bị đình chỉ do sử dụng điện thoại đều được rút ra khỏi ngân hàng dữ liệu đề ngay sau đợt thi.
Năm 2024, thống kê cho thấy 1.035/2.970 trường THPT có học sinh tham gia dự thi. Có 53/64 tỉnh/thành có học sinh tham dự. Trong đó, Hà Nội có số lượng thí sinh đăng ký cao nhất, tiếp đó là Nam Định và Thái Bình. Thí sinh ở xa nhất đến từ Vĩnh Long, An Giang, Ninh Thuận, Đắk Nông.
Điểm cao nhất của kỳ thi năm 2024 là 129/150; thấp nhất 17/150; điểm trung bình là 76,5/150.
Hai nữ sinh đạt điểm cao nhất là 129/150 gồm Nguyễn Thanh Ngọc (Trường THPT Kim Liên, Hà Nội) và Nguyễn Mai Trúc (Trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội). Xếp kế tiếp là 2 thí sinh cùng mức điểm 128/150 đến từ Thái Bình và Ninh Bình. Xếp thứ ba là 2 thí sinh đạt 127/150 đến từ Thái Bình và Phú Thọ.
Thống kê phân bố của 100.633 lượt thi (bao gồm 32,2% thí sinh thi 2 lượt), tỷ lệ thí sinh đạt trên 110/150 chiếm 0,8%; đạt trên 105/150 chiếm 1,9%; trên 100/150 là 4,5%; trên 90/150 đạt 16%; từ 80/150 trở lên chiếm 38,6%; từ mức điểm 75/150 trở lên đạt 53%.
GS Thảo cho biết, căn cứ vào bảng thứ hạng điểm thi HSA trong các năm gần đây, ĐH Quốc gia Hà Nội đã hướng dẫn các đơn vị đào tạo xét tuyển thẳng vào các ngành khoa học cơ bản đối với thí sinh đạt điểm từ 95/150 từ mùa tuyển năm 2024. Phổ điểm công bố, thống kê phân bố và thứ hạng điểm thi cũng là cơ sở quan trọng để các cơ sở giáo dục xét tuyển bằng kết quả bài thi HSA.
Nếu thống kê kết quả thi HSA của các thí sinh đến từ 15 tỉnh thành phía Bắc có trên 2.000 học sinh dự thi, Nam Định “soán ngôi” của Ninh Bình (năm 2023) để trở thành tỉnh có điểm trung bình cao nhất trong số các tỉnh thành so sánh năm 2024. Tiếp đó là Vĩnh Phúc, Thái Bình...
Thống kê kết quả thi của các trường THPT số lượng thí sinh dự thi trên 100 học sinh, Trường THPT chuyên Bắc Ninh có điểm trung bình chung thi HSA cao nhất, kế tiếp là Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc và THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội...
Ông Thảo cũng cho biết, sau mỗi ca thi (hoặc đợt thi), ban đề thi đều sàng lọc, loại bỏ (rút ra) khỏi ngân hàng những câu hỏi thí sinh vi phạm quy chế thi (sử dụng điện thoại di động, thí sinh bàn tán trên diễn đàn) và các câu hỏi không đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Tổng số câu hỏi chuẩn hóa đã loại bỏ trong kỳ thi HSA năm 2024 là 167 câu. Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội đang tiếp tục xây dựng bổ sung câu hỏi thi hàng năm theo quy chế thi.
Thi Đánh giá năng lực 6 đợt năm 2025 với cấu trúc mới
GS Nguyễn Tiến Thảo cho hay, năm 2025, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức 6 đợt thi Đánh giá năng lực, từ tháng 3 đến tháng 5 và phục vụ 85.000 lượt thi/năm theo dạng thức bài thi mới: Phần thi bắt buộc gồm Toán học & Xử lí số liệu và Văn học - Ngôn ngữ; Phần thi tự chọn gồm Khoa học (chọn 3 trong 5 chủ đề Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý) hoặc Tiếng Anh (cho các ngành đào tạo ngoại ngữ).
Thống kê đến thời điểm hiện tại, đã có gần 97 đại học/trường tuyên bố trong đề án tuyển sinh năm 2024 sử dụng kết quả bài thi HSA để xét tuyển độc lập hoặc xét tuyển kết hợp.
Hiện, bài thi HSA của ĐH Quốc gia Hà Nội là bài thi duy nhất tại Việt Nam thí sinh thực hiện đăng ký dự thi, làm bài thi trên máy tính có kết quả hiển thị ngay sau khi nộp bài. Đây cũng là kỳ thi đầu tiên và duy nhất thí sinh được chủ động lựa chọn địa điểm thi, ca thi.