Sau quãng đường hơn 100 cây số từ thành phố Pleiku, chúng tôi dừng chân ở xã Tú An, thị xã An Khê, một trong những địa bàn còn khó khăn của tỉnh Gia Lai. Thế nhưng vừa xuống xe, ai nấy đều bất ngờ khi ở một vùng quê yên ắng lại được chào đón bằng một không khí sôi động của các học trò nhỏ nơi đây.
Trong tiếng cồng chiêng rộn rã, những đứa trẻ 3-5 tuổi tự tin lắc hông hay thực hiện những động tác múa và dẫm chân uyển chuyển. Trường học đông vui khác hẳn không khí 6 năm về trước, khi mà phải đến nhà vận động các em mới tới trường.
Trong năm 2022, năm đầu tiên được VNISA phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT), Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” dành cho đối tượng học sinh THCS trên cả nước.
Trước đó, từ năm 2021, nhằm bảo đảm khả năng chủ động trong quá trình thi, Ban tổ chức đã phối hợp với Công ty Bkav xây dựng, phát triển phần mềm đề thi riêng, cải tiến qua từng năm. Bên cạnh việc xây dựng ngân hàng đề thi và phần mềm thi, Ban tổ chức cũng hoàn thành việc xây dựng wesite tại địa chỉ Childsafe.vn và bộ phim hoạt hình về cuộc thi.
Hiện tại, các học sinh THCS trên cả nước đã có thể truy cập vào website tại địa chỉ thihsattt.vn để đăng ký tài khoản dự thi và luyện tập các bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022.
Để tham gia luyện tập trên hệ thống thi, trước tiên học sinh cần đăng ký và xác thực tài khoản dự thi. |
Theo hướng dẫn của Ban tổ chức, sau khi truy cập vào trang web thihsattt.vn, học sinh cần bấm vào menu “Đăng ký” để đăng ký tài khoản dự thi bằng cách điền thông tin theo mẫu form đăng ký và nhắn tin xác thực tài khoản. Tiếp đó, chọn “Vào thi” để thực hành thi.
Trong thời gian thi thử kéo dài từ ngày 16/2/2022 đến hết 2/3/2022, các thí sinh có thể làm bài thi thử nhiều lần với đề thi được chọn ngẫu nhiên và xem lại kết quả. Ban tổ chức lưu ý thêm, học sinh không làm mới lại giao diện màn hình web khi đang thi (không bấm phím F5 trên máy tính, không thực hiện thao tác refresh màn hình trên các thiết bị di động) vì có khả năng tự làm rớt phiên thi.
Học sinh nên thi thử nhiều lần để làm quen với hệ thống và cũng biết được nhiều kiến thức bổ ích qua việc xem đáp ứng đúng cho các câu hỏi. Đặc biệt, thí sinh không cho người khác dùng tài khoản dự thi của mình vì có thể khiến bản thân mất quyền thi thật.
Trong thời gian thi chính thức dự kiến diễn ra từ ngày 3/3/2022 đến 24/3/2022, các thí sinh chỉ làm bài duy nhất một lần. trong trường hợp gặp sự cố, hệ thống sẽ lưu đề thi và tình trạng làm bài để thí sinh có thể thi tiếp sau khi đăng nhập lại.
Đề thi “Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022 gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút.
Các câu hỏi thi là những kiến thức phổ thông về an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, tập trung vào 8 chủ đề chính gồm: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin cá nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội; Sử dụng thiết bị di động an toàn.
Vân Anh
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
" alt=""/>Đã ở hệ thống thi thử trực tuyến 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022Trực tiếp phụ trách đơn vị Vụ Tổ chức cán bộ; phụ trách theo dõi chung các thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ trưởng cũng phụ trách chỉ đạo hoạt động liên quan đến các Ban chỉ đạo, Ủy ban, hội đồng, hội, hiệp hội, quỹ theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cấp có thẩm quyền.
Là chủ tài khoản số 1 của bộ; thực hiện các nhiệm vụ của thành viên Chính phủ và các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân công.
Tại quyết định này cũng phân công nhiệm vụ cho 4 thứ trưởng Bộ GD-ĐT.
Tân Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi được giao phụ trách các lĩnh vực: Giáo dục mầm non; kiểm định chất lượng giáo dục mầm non; giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; giáo dục thể chất; giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên; giáo dục dân tộc.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi đồng thời phụ trách công tác dân số, gia đình và trẻ em; công tác phụ nữ và công tác bình đẳng giới của ngành; công tác dân vận và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.
Chỉ đạo việc xây dựng và triển khai thực hiện Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập.
Giúp bộ trưởng chỉ đạo công việc thường xuyên của công tác thi đua, khen thưởng và công tác quản lý nhà nước đối với các hội, hiệp hội, quỹ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi cũng phụ trách các đơn vị: Vụ giáo dục Mầm non; Vụ Giáo dục thể chất; Vụ Giáo dục Chính trị và công tác học sinh, sinh viên; Vụ Giáo dục dân tộc.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng phụ trách các lĩnh vực Giáo dục phổ thông; giáo dục thường xuyên; kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia và quốc tế; phân luồng và hướng nghiệp học sinh; kế hoạch tài chính ngành; phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, cơ sở vật chất và thiết bị trường học; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiếp kiệm, chống lãng phí; xã hội hóa giáo dục; xuất bản, chuyển đổi số...
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn phụ trách các lĩnh vực: Giáo dục đại học, ứng dụng công nghệ thông tin; kiểm định chất lượng giáo dục đại học; quản lý văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân, chứng chỉ do nước ngoài cấp trong phạm vi quản lý của bộ; công tác thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; thi đánh giá năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài; liên kết tổ chức thi chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam; công nhận văn bằng chứng chỉ...
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc phụ trách các lĩnh vực Khoa học công nghệ và môi trường; hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo, giáo dục quốc phòng và an ninh; công tác chuyển đổi số; ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công...
(Theo Lao Động)
" alt=""/>Phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các thứ trưởng