Một trong những người thiệt mạng sau khi rơi khỏi vận tải cơ C-17 đang rời sân bay ở Kabul hôm 15/8 được xác định là Zaki Anwarim, cầu thủ thuộc đội tuyển bóng đá trẻ quốc gia của Afghanistan.
" alt=""/>Phi công liều mạng cho con nghịch buồng lái, cả máy bay tử nạn thảm khốc![]() |
Bargatze hồi phục sau khi được cấy ghép phổi. Ảnh: Business Insider |
Trong thời gian nằm viện, tình trạng của Bargatze ngày càng xấu đi. Các bác sĩ nói để có thể sống sót, anh cần có hai lá phổi mới. Đến tháng 6, người đàn ông này đã được phẫu thuật cấy ghép phổi như mong muốn.
Bargatze chia sẻ với báo Business Insider rằng, anh đã sốc nặng về cách Covid-19 tấn công cơ thể mình nhanh tới mức nào.
"Virus đã ăn sạch các lá phổi của tôi. Khi các bác sĩ lấy các lá phổi ra ngoài, chúng thực sự trông giống như bã kẹo cao su với đầy các lỗ thủng. Tôi đã rất may mắn khi không bị suy đa tạng", chàng trai trẻ kể.
Bargatze nằm trong số ít người nhiễm virus được ghép cả hai lá phổi thành công. Đến nay, mầm bệnh nguy hiểm đã cướp đi sinh mạng của hơn 687.000 người Mỹ, theo thống kê của Đại học Johns Hopkins.
Bargatze tin rằng anh bị mắc Covid-19 tại một buổi hòa nhạc ở bang Florida hồi tháng 3 và rất lấy làm tiếc vì điều này. Mặc dù đeo khẩu trang nhưng khi đó anh chưa tiêm chủng. Theo mẹ của Bargatze, điều đó một phần vì anh chưa tới lượt tiêm vắc xin và cũng vì anh lo lắng về các tác dụng phụ của việc chủng ngừa.
Mặc dù đang phải uống tới 50 viên thuốc mỗi ngày nhưng Bargate cảm thấy vui khi có thể đi lại một lần nữa và "biết ơn vì vẫn còn sống". Kể từ khi hồi phục, anh đã tiêm đủ cả hai liều vắc xin Covid-19. Anh dự kiến sẽ quay trở lại làm việc trong tuần này.
Sau biến cố nhớ đời, chàng trai trẻ kêu gọi mọi người tiêm phòng càng sớm càng tốt. Theo Bargatze, nhiều người vẫn tỏ ra "liều lĩnh" ngay cả khi biến thể Delta có khả năng lây nhiễm cao tiếp tục làm gia tăng số ca nhập viện tại Mỹ, đặc biệt là ở những người chưa được chủng ngừa.
"Tôi đang cố gắng làm cho mọi người nhận thức rõ hơn về những gì thực sự có thể xảy ra với loại virus này. Chúng ta không đáng phải trải qua rủi ro", Bargatze nhấn mạnh.
Tuấn Anh
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Chính phủ Singapore quyết định siết chặt trở lại các biện pháp hạn chế nhằm ngăn chặn virus lây lan. Trong khi đó, Cuba bắt đầu tái mở cửa đất nước.
" alt=""/>Chàng trai kể chuyện thoát chết sau khi bị CovidTrong khi đó, Bộ Ngoại giao Hà Lan xác nhận họ đã có cuộc họp với phía Mỹ vào đầu tuần này. Bộ Công nghiệp Nhật Bản cũng cho hay, những thảo luận với đồng minh đã diễn ra, song từ chối bình luận về các hoạt động ngoại giao.
Mỹ lần đầu tiên áp đặt hạn chế xuất khẩu vào năm 2022 đối với các lô hàng chip tiên tiến và thiết bị sản xuất bán dẫn của Nvidia và Lam Research sang thị trường Trung Quốc.
Đến tháng 7/2023, để đáp ứng chính sách từ phía Washington, Tokyo áp đặt lệnh hạn chế xuất khẩu 23 loại thiết bị, máy móc bán dẫn từ các nhà sản xuất như Nikon và Tokyo Electron.
Tiếp đến, Chính phủ Hà Lan bắt đầu quản lý ASML - công ty sản xuất độc quyền máy khắc tia cực tím sâu (DUV). Washington cũng tuyên bố quyền tài phán đối với các hệ thống của công ty Hà Lan do có chứa bộ phận, thành phần và công nghệ nguồn gốc từ Mỹ. ASML là nhà sản xuất thiết bị chip lớn nhất thế giới tính theo doanh thu và vốn hóa thị trường.
Các nguồn tin cho hay, Mỹ đang thúc giục các đồng minh bổ sung thêm 11 nhà máy sản xuất chip của Trung Quốc vào danh sách hạn chế. Danh sách hiện tại có 5 nhà máy, gồm SMIC - nhà sản xuất chip lớn nhất đại lục. Ngoài ra, Mỹ cũng có thể hướng đến kiểm soát các thiết bị đúc chip bổ sung.
Hồi tháng 4, các quan chức Mỹ thúc đẩy Hà Lan ngăn chặn ASML bảo trì một số thiết bị đúc chip ở Trung Quốc. Theo quy định của Washington, các công ty Mỹ bị cấm bảo trì thiết bị của các nhà máy tiên tiến tại đại lục. Tuy nhiên, hợp đồng dịch vụ của ASML vẫn còn hiệu lực, trong khi chính phủ Hà Lan chỉ có thể điều chỉnh những nội dung này trong phạm vi lãnh thổ của họ.
Về phía ASML, công ty nói rằng họ vẫn có thể bảo trì hầu hết các thiết bị trị giá hàng tỷ euro đã bán cho Trung Quốc mà không cần tới các phụ tùng thay thế có nguồn gốc từ Mỹ.
Năm ngoái, "gã khổng lồ" viễn thông Trung Quốc Huawei bất ngờ ra mắt chiếc smartphone chạy trên con chip tiên tiến, bất chấp các lệnh cấm vận nghiêm ngặt của Washington.