Theo nguồn tin của ICTnews, ứng dụng gọi xe "mới toanh" Fastgo đã tìm được nhà đầu tư tại thị trường Việt Nam. Đây là nhà đầu tư khá quen mặt trong lĩnh vực CNTT. Dù vậy, số tiền đầu tư chưa được tiết lộ.
Đồng thời, đầu tuần tới, Fastgo sẽ ra mắt tại thị trường Việt Nam thông qua một buổi họp báo chính thức.
Trước đó, ICTnews đưa tin, ứng dụng gọi xe Fastgo đang nhen nhóm ra mắt thị trườngđồng thời có những động thái tuyển dụng tài xế vào cuối tháng 5.
" alt=""/>Tìm được nhà đầu tư “đổ tiền”, Fastgo tham chiến thị trường gọi xe Việt vào tuần tớiTheo WSJ, công ty nghiên cứu và phát triển của Huawei tại Mỹ, có tên Futurewei Technologies sắp cho hàng trăm nhân viên nghỉ việc. Futurewei có những chi nhánh đặt tại Texas, California và Washington, với khoảng 850 nhân viên trong các bộ phận nghiên cứu.
![]() |
Huawei có chi nhánh nghiên cứu và phát triển tại Mỹ có tên Futurewei, nhưng chính nhân viên của Futurewei cũng bị hạn chế khi liên lạc, trao đổi công nghệ với công ty mẹ. Ảnh: Bloomberg. |
Thông tin nghỉ việc đã được thông báo với một số nhân viên, và Futurewei sẽ thông báo thêm về những nhân viên bị buộc nghỉ việc trong thời gian tới. WSJ cũng cho biết những nhân viên Trung Quốc bị cho nghỉ việc vẫn có lựa chọn trở về nhà và tiếp tục làm cho Huawei.
Vào tháng 5, Bộ Thương mại Mỹ đã đưa Huawei và hàng chục chi nhánh vào bản danh sách hạn chế mua bán công nghệ từ Mỹ. Tuy Futurewei không nằm trong danh sách này, nhân viên của họ vẫn gặp nhiều khó khăn. Nhân viên của Futurewei bị hạn chế liên lạc với đồng nghiệp tại đại bản doanh ở Trung Quốc.
Theo Reuters, vào cuối tháng 6 Futurewei đã có nhiều động thái để chứng tỏ sự độc lập với Huawei. Họ cấm nhân viên Huawei vào văn phòng, chuyển sang hệ thống dữ liệu mới và ngừng sử dụng tên hoặc logo Huawei khi giao tiếp với bên ngoài. Động thái này được đưa ra sau khi nhiều đại học tại Mỹ ngừng các chương trình nghiên cứu với Huawei.
![]() |
Futurewei đã có nhiều động thái để chứng tỏ sự độc lập với Huawei từ tháng 6. Ảnh: Reuters. |
Ông Kevin Wolf, luật sư từng làm việc tại Bộ Thương mại Mỹ cho rằng lệnh cấm yêu cầu các công ty Mỹ không bán hoặc chuyển nhượng bất kỳ công nghệ nào của Mỹ cho Huawei mà không có giấy phép. Do đó, chính việc trao đổi công nghệ giữa Futurewei và những chi nhánh khác cũng là trái pháp luật.
Lệnh cấm này đã ảnh hưởng mạnh tới tình hình kinh doanh của Huawei. CEO và nhà sáng lập Nhậm Chính Phi cho biết lệnh cấm khiến công ty thiệt hại khoảng 30 tỷ USD doanh thu trong 2 năm. Tuy nhiên, trong những phát biểu gần đây các đại diện của Huawei đều cho biết tình hình đang trở nên khả quan hơn.
Ông Nhậm cho biết mảng smartphone tại thị trường nước ngoài của Huawei đã khôi phục "nhanh hơn dự kiến". Chủ tịch Liang Hua thì nói rằng "tình hình kinh doanh của Huawei vẫn ổn định kể từ lệnh cấm". Tuy nhiên, ông Hua cũng bày tỏ quan điểm Mỹ cần bỏ Huawei khỏi danh sách đen, thay vì chỉ tạm thời cấp phép bán công nghệ.
Tháng 9/2017, tổ chức Save The Childrentừng cáo buộc cha mẹ Boram bất chấp kiếm tiền khi đẩy con vào những tình huống nguy hiểm để quay video.
Nhiều đoạn clip trên kênh của Boram cho thấy cô bé 6 tuổi từng ăn cắp tiền, phá hỏng đồ đạc, hành động như đang mang thai và sinh con…
Những nội dung này không chỉ gây ra khủng hoảng tinh thần với cô bé mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến người xem, đa phần là trẻ em.
Trước làn sóng phẫn nộ, tẩy chay của công chúng, cha mẹ Boram đã phải công khai xin lỗi và xóa các video có nội dung gây tranh cãi.
Theo dữ liệu của Social Blade, 10 trong số 15 kênh kiếm tiền hàng đầu trên YouTube ở Hàn Quốc là những kênh trẻ em, trong đó có cả kênh của Boram.
![]() |
Nhiều bậc phụ huynh bị chỉ trích vì lợi dụng con cái để kiếm tiền. |
Sự bùng nổ các YouTuber nhí tại xứ củ sâm trong những năm gần đây khiến nhiều người lo lắng trẻ em bị chính người thân lạm dụng, bóc lột để nổi tiếng, kiếm tiền bằng mọi giá.