Chia sẻ với VietNamNet, động lực đi thi hoa hậu ở tuổi 19 của cô đến từ gia đình. Từ nhỏ, cô được cha mẹ thường xuyên cho tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ tại địa phương, trường lớp nên rất yêu nghệ thuật.
Là sinh viên năm 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khánh Linh cảm thấy rất tự hào về ngôi trường của mình. Năm học 2020 - 2021 vừa qua, cô là sinh viên có thành tích học tập xuất sắc với GPA 3.63/4.
"Sinh ra ở vùng trung du miền núi Bắc Giang, đời sống cư dân gắn chặt với nghề nông, bố mẹ cũng học và kinh doanh nông nghiệp trên mảnh đất quê hương. Khi anh trai tốt nghiệp, tôi cũng muốn học tại ngôi trường này để theo truyền thống gia đình. Vì muốn làm giàu từ nông phẩm, giúp bà con nông thôn vượt khó, tạo hướng đi bền vững cho tương lai nên tôi quyết định chọn ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp", người đẹp bày tỏ.
Từng tham gia Học sinh thanh lịch ở trường THPT và đại học, Khánh Linh đều đạt danh hiệu Người đẹp Áo dàiyêu thích nên yêu thích hình ảnh bản thân trong tà áo truyền thống. Có vẻ ngoài dịu dàng, Khánh Linh tự thấy mình cá tính vì thích chơi bóng đá. Nữ sinh từng e ngại trước những lời trêu rằng con gái lại thích chơi bóng đá, thể thao nhiểu được tầm quan trọng của sức khỏe và được bố hướng dẫn tận tình nên cô vẫn luôn giữ thói quen chơi thể thao. Cô từng đạt danh hiệu thủ môn xuất sắc nhất trong giải đấu ở trường cấp 3 cũng như tham gia giải bóng đá tại đại học.
"Gia đình, họ hàng đa số là anh em trai và bố tôi từng là người lính nên thể thao với nhà tôi giống như đam mê vậy. Tôi thích chơi nhiều môn thể thao như bơi, cầu lông, bóng đá,... nhưng yêu thích bóng đá hơn cả. Trong các giải bóng tại trường cấp 3, tôi tham gia nhiệt tình và chọn vị trí thủ môn vì việc bắt bóng giúp tôi rèn luyện khả năng tập trung cao độ, sức bật và thể lực tốt. Khi bản thân làm thủ môn, các đội đối thủ đều rất sợ vì tôi cản bóng rất thành công", cô bộc bạch.
Người đẹp Bắc Giang luôn tích cực trong các công tác Đoàn, Hội.
Ngoài thể thao, Khánh Linh đam mê các hoạt động Đoàn, Hội và phong trào tình nguyện. Hiện tại, người đẹp là Bí thư chi đoàn Khóa 65 Quản trị kinh doanh, MC của Hội Sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội; thành viên Ban Lễ tân Hội Sinh viên Học viện Nông nghiệp và là tình nguyện viên của một vài dự án xã hội.
Đến với Miss World Vietnam 2022, Khánh Linh thấy điểm nổi bật là quyết đoán, mạnh mẽ và kỷ luật của một người yêu thể thao. "Đây đều là những điều tôi được bố giáo dục nghiêm khắc từ nhỏ để áp dụng trong học tập, cuộc sống nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đặt ra. Tôi tin những phẩm chất này cũng sẽ theo mình trong chặng đường nhiều thử thách sắp tới", cô thổ lộ. Ngoài thể thao, nữ sinh quê Bắc Giang còn có sở thích ca hát, đặc biệt là nhạc trẻ và dân ca.
Hiện tại, Khánh Linh trau dồi tiếng Anh, tích luỹ thêm kiến thức xã hội, học trình diễn và luyện tập thể thao để có sức khoẻ dẻo dai. Ngoài ra, người đẹp cũng đang tiến hành dự án trồng rừng phủ đồi trọc và làm giàu từ rừng tại chính quê hương Bắc Giang.
Đức Thắng
Là thí sinh sáng giá của Miss World Vietnam 2022, Nguyễn Thuỳ Linh sở hữu loạt thành tích đáng nể cùng khát khao lan tỏa yêu thương tới cộng đồng.
" alt=""/>Nữ sinh đẹp như sao Hàn, mê bóng đá thi Miss World Việt Nam 2022Gia đình cựu Tổng thống Mỹ cùng một số thành viên của Cơ quan Mật vụ đều cố gắng để tránh bị phát hiện giữa hàng ngàn người có mặt trong khuôn viên trường. Tới lúc nói lời chia tay, giống như bất kỳ phụ huynh nào khác, dường như mọi thứ không hề dễ dàng với họ.
Ông Barack và bà Michelle đeo kính râm trước khi ra khỏi ký túc xá của con gái và cúi mặt xuống khi đi ra chiếc SUV.
Ngày hôm sau, Malia được nhìn thấy đang trò chuyện với các bạn cùng ký túc, tuy nhiên không có sinh viên hay phụ huynh nào thể hiện sự chú ý đặc biệt tới cô bé. Điều này cũng dễ hiểu khi mà Malia đang đứng trong một ngôi trường có quá nhiều ngôi sao và cô bé không phải là người nổi tiếng duy nhất ở đây.
![]() |
Malia trò chuyện với bạn bè cùng ký túc xá |
Sau khi tốt nghiệp hồi tháng 6/2016, Malia đã có một năm “gap year” – làm tình nguyện ở Nam Mỹ và thực tập ở Công ty Weinsten.
Trước nhiều lựa chọn cho 4 năm đại học, cuối cùng cô đã chọn Harvard – nơi ông Obama từng học trường Luật.
Một số hình ảnh cho thấy Malia đang thích nghi rất tốt với môi trường mới trong những ngày đầu tiên:
![]() ![]() ![]() |
“Có một cô gái tóc vàng và chúng tôi đoán rằng cô ấy là người quan trọng”
" alt=""/>Gia đình Obama bùi ngùi đưa con gái đi nhập học HarvardHệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử có thể tổ chức diễn tập từ xa, phục vụ 24/7; 100% các đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương tham gia diễn tập; tối thiểu 300 người tham gia diễn tập theo kịch bản đơn giản; tối thiểu 30 người tham gia huấn luyện trực tiếp. Hệ thống mô phỏng được tối thiểu 3 lĩnh vực gồm Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống hạ tầng quan trọng.
Dự án có quy mô đầu tư gồm hệ thống các thiết bị phần cứng cùng các phần mềm ứng dụng có bản quyền sử dụng đi kèm để tạo lập các môi trường giả lập mạng CNTT, công nghệ vận hành OT, công nghệ IoT và các phòng huấn luyện, giám sát, hướng dẫn huấn luyện và vận hành hệ thống. Trong đó, sẽ không đầu tư thiết bị phần cứng (hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ và sao lưu phục vụ cài đặt phần mềm, ảo hóa) phục vụ hệ thống thao trường trong hạng mục hệ thống các thiết bị phần cứng. Các yêu cầu đối với thiết bị phần cứng nêu trên sẽ sử dụng hạ tầng dùng chung của Bộ TT&TT).
Các cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng nền tảng của hệ thống có khả năng thực hiện các chức năng: Mô phỏng và thực hiện các cuộc tấn công thực trên môi trường mạng giả lập; tạo lập các chương trình huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, đánh giá các kỹ năng cơ bản và nâng cao về nhân lực an toàn thông tin và ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; quản lý các chương trình huấn luyện, diễn tập trên hệ thống và quản trị toàn bộ hệ thống trên một nền tảng tích hợp thống nhất xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
Nội dung đầu tư của dự án này còn có các dịch vụ cung cấp chương trình huấn luyện kỹ thuật cùng với giáo trình và tài liệu huấn luyện, diễn tập đã được chuẩn hóa và có thể tùy biến theo yêu cầu của người sử dụng để phục vụ công tác tổ chức các chương trình huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin mạng, ứng cứu sự cố và các khóa huấn luyện; kiểm tra, đánh giá các kỹ năng cơ bản và nâng cao về an toàn thông tin mạng; Các phương tiện để kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu hạ tầng để tổ chức thực hiện các khóa huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, đánh giá năng lực từ xa.
Sẽ có diễn tập thực chiến cấp quốc gia
Trước đó, trong chia sẻ với ICTnews hồi đầu năm nay, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh: Diễn tập an toàn thông tin là rất cần thiết để nhân lực làm an toàn thông tin có cơ hội cọ xát thực tiễn, sẵn sàng ứng phó sự cố tấn công mạng. Tuy nhiên, công nghệ thường xuyên thay đổi, phương thức tấn công mạng cũng thay đổi và ngày càng tinh vi, phức tạp, thậm chí sử dụng cả trí tuệ nhân tạo. Do đó, diễn tập an toàn thông tin cần phải thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Trên cả nước có rất nhiều đội ứng cứu sự cố, riêng Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia đã có hơn 200 thành viên. Đội ngũ này cần được diễn tập định kỳ. Và để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến.
Diễn tập thực chiến sẽ hiệu quả hơn rất nhiều do gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà người diễn tập có trách nhiệm bảo vệ. Loại hình diễn tập này không có kịch bản trước, thời gian diễn tập đủ dài để thành viên tham gia hết phát huy các kỹ năng tấn công cũng như sự sẵn sàng, linh hoạt trong ứng phó, xử lý sự cố. “Có thể nói, diễn tập thông thường giúp nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức là chính. Còn diễn tập thực chiến thì còn giúp chỉ ra điểm yếu, lỗ hổng để kiện toàn quy trình, công nghệ, con người, sẵn sàng phát hiện sớm và xử lý kịp thời”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.
Để đẩy mạnh triển khai rộng rãi mô hình diễn tập thực chiến, hồi giữa tháng 9/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ra Chỉ thị về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Trong thời gian tới, Cục An toàn thông tin sẽ đôn đốc, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương hàng năm tổ chức tối thiểu 1 cuộc diễn tập thực chiến. Bộ TT&TT cũng sẽ tổ chức diễn tập thực chiến cấp quốc gia, làm sân chơi để các đội thành viên có điều kiện cọ sát, nâng cao năng lực và hiểu rõ, thực chiến các quy trình ứng cứu sự cố nghiêm trọng, trên phạm vi rộng.
Vân Anh
Khóa đào tạo nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng kéo dài 5 ngày vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA tổ chức.
" alt=""/>Xây dựng thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin