- Với vẻ ngoài điển trai cùng giọng hát hay,ạnmuốnhẹnhòtậpKhángiảphátsốtvìchàngcasĩnghiệpdưđẹtottenham đấu với chelsea chàng ca sĩ nghiệp dư khiến nhiều khán giả nữ theo dõi "Bạn muốn hẹn hò" phát sốt.
- Với vẻ ngoài điển trai cùng giọng hát hay,ạnmuốnhẹnhòtậpKhángiảphátsốtvìchàngcasĩnghiệpdưđẹtottenham đấu với chelsea chàng ca sĩ nghiệp dư khiến nhiều khán giả nữ theo dõi "Bạn muốn hẹn hò" phát sốt.
Bà chủ hợp tác xã nấm tiên phong
Huyện Krông Ana từ lâu được đánh giá là địa phương có khí hậu ôn hòa để phát triển các nghề trồng nấm ở Đắk Lắk. Đi tiên phong trong việc phát triển nghề trồng nấm ở huyện nhà không thể không nhắc đến bà Đinh Thị Danh - Giám đốc Hợp tác xã nấm linh chi và dịch vụ nông nghiệp Krông Ana (thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana).
Bà Đinh Thị Danh trong một lần kiểm tra chất lượng nấm. |
Hợp tác xã của bà Danh được đánh giá là một trong số những cơ sở sản xuất nấm quy mô lớn nhất nhì tỉnh với 15 thành viên tham gia liên kết.
Để có được thành công như ngày hôm nay, ít ai biết bà Đinh Thị Danh đã mất nhiều năm tìm hiểu thị trường, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước.
Bà Danh kể, năm 2012 bà được đi học lớp nghề trồng nấm thương phẩm ở huyện Krông Ana. Sau khi học về một năm sau, bà quyết định đầu tư vốn xây dựng khu nhà trại rộng 50 m2, trồng gần 6.000 bịch nấm linh chi.
“Ban đầu do chưa nắm vững kỹ thuật nên lứa nấm đầu tiên bị hư hỏng toàn bộ. Toàn bộ tiền bạc đầu tư vào cây nấm đều mất trắng. Không nản chí, tôi tiếp tục tìm hiểu, học hỏi thêm kinh nghiệm trồng nấm trên mạng và những người đi trước để có phương pháp lựa chọn giống, các kỹ thuật trồng nấm hiệu quả” – bà Danh kể lại.
![]() |
Nấm linh chi được xem được người nông dân xem là loại nấm thế mạnh của huyện Krông Ana vì giá bán ra thị trường khá cao. |
Bà Danh cho biết thêm, điều làm nên uy tín cũng như chất lượng thương hiệu nấm Krông Ana nói chung và nấm ở hợp tác xã của bà Danh chính là việc lập ra một quy trình sản xuất an toàn từ khâu chọn nguyên liệu đầu vào và các bước sản xuất. Một điều đáng mừng hơn nữa là trong năm qua, HTX bà Danh đã tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 50 lao động, với nguồn thu nhập khá từ nghề trồng nấm.
Hiệu ứng tích cực
Từ thành công của hợp tác xã nấm linh chi của bà Đinh Thị Danh, năm 2015, anh Phan Xuân Anh (tổ dân phố 3, thị trấn Buôn Trấp) đã mày mò tìm hiểu, học hỏi kỹ thuật trên mạng và sách vở theo đuổi nghề trồng nấm.
Trước đó,anh Xuân Anh từng làm hợp đồng ở một cơ quan nhà nước cấp huyện. Công việc nhà nước tuy có thu nhập nhưng gò bó về mặt thời gian. Từ lý do này nên anh Xuân Anh đã mạnh dạn vay vốn, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để trồng nấm tại nhà.
Với diện tích đất sẵn có, vợ chồng anh Xuân Anh đã xây dựng trang trại sản xuất nấm với quy mô 500m2.
Anh mạnh dạn đầu tư mua máy hấp nguyên liệu sản xuất 2 loại nấm bào ngư và linh chi.
“Hiện cơ sở nấm của gia đình tôi tạo việc làm thường xuyên cho 5 thành viên và khoảng 3 lao động thời vụ, với mức thu nhập trên 250 nghìn đồng/ngày. Mỗi năm cơ sở của tôi bán ra thị trường khoảng 3 tấn nấm bào ngư và 1 tạ nấm linh chi” – anh Xuân Anh chia sẻ.
Khởi nghiệp bằng trồng nấm ở Đắk Lắk |
Theo tìm hiểu, để nghề trồng nấm của người dân và các HTXở huyện Krông Ana đạt được nhiều kết quả như hôm nay phải nhờ đến sự định hướng, hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước.
Cụ thể là từ nhiều năm nay, công tác đào tạo, dạy nghề đối với nghề trồng nấm được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Krông Ana chú trọng.
Ông Đào Văn Phương – Phó Giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana cho biết, đối với việc người dân, các tổ, hợp tác xã trồng nấm, trung tâm thường hỗ trợ về mặt kỹ thuật và cung cấp lao động đã qua dạy nghề. Riêng trong năm 2019, Trung tâm dạy nghề huyện đãmở 1 lớp tập huấn về nghề trồng nấm với 35 học viên tham gia. Phần lớn học viên sau khi học đều có việc làm từ nghề trồng nấm, người có vốn mở cơ sở sản xuất, người không có vốn làm thuê tại các tổ, HTX.
Nghề trồng nấm phát triển giúp người dân ở huyện Krông Ana có thêm thu nhập trong cuộc sống. |
Theo Phòng Nông nghiệp huyện Krông Ana, từ những thành công ban đầu của người trồng nấm như bà Danh, anh Xuân Anh, vào cuối năm 2018, mô hình tổ hợp tác làm nấm tại xã Quảng Điền cũng đã được thành lập.
Tổ hợp tác này ra đời với mục đích liên kết các hộ không có đất hoặc thiếu đất sản xuất để phát triển nghề trồng nấm theo hướng liên kết chuỗi, tận dụng hiệu quả sản phẩm phụ trong trồng trọt, tạo ra hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Hiện tại tổ hợp tác có khoảng 20 tổ viên tham gia, phần lớn vốn tự huy động của các tổ viên. Trong quá trình hoạt động, các tổ viên sẽ hỗ trợ giúp nhau trong quá trình sản xuất, hộ có kinh nghiệm sẽ truyền đạt lại cho các hộ mới, tổ viên qua đào tạo nghề sẽ giúp đỡ những người chưa tham gia học nghề.
Từ tháng 7/2018, Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana đã phối hợp với Đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao “Công nghệ phân lập giống và nâng cao năng lực sản xuất giống nấm” nhằm chủ động giống nấm cho việc sản xuất phôi bịch phát triển các mô hình và cung cấp giống các hộ dân trên địa bàn huyện và ngoài huyện; triển khai “Xây dựng mô hình trồng nấm sò và nấm linh chi tại huyện Krông Ana” giai đoạn năm 2018 và đã hoàn thành hồ sơ nghiệm thu đề tài mô hình trồng nấm mộc nhĩ tại huyện Krông Ana. |
Trùng Dương
" alt=""/>Học nghề trồng nấm, lao động nông thôn ở Đắk Lắk 'đổi đời'
Theo Tổng thư ký VMMAF Mai Thanh Ba, hiện có 112 võ sĩ ở các hạng cân đăng ký tham gia. Trong đó, "độc cô cầu bại" Nguyễn Trần Duy Nhất là gương mặt nổi tiếng nhất đăng ký tranh tài. Một số tên tuổi nổi bật khác là Trần Quang Lộc, đặc biệt là Nguyễn Thị Hằng Nga - HCV hạng cân dưới 48 kg nội dung full contact môn kickboxing và Nguyễn Thị Hường vừa giành HCV judo tại SEA Games 31 cũng đã đăng ký tham gia Lion Championship 2022.
Theo "độc cô cầu bại" Nguyễn Trần Duy Nhất, sở dĩ anh quyết định tranh tài ở giải đấu trên là muốn thử sức ở sân chơi mới. "Từ những giải MMA mình có thể tìm kiếm những võ sĩ giỏi hơn, nhiều nhân tài đại diện cho Việt Nam tham gia các đầu trường quốc tế. Chúng tôi muốn giúp mọi người hiểu rõ hơn về MMA và đó là môn thể thao hàng ngày, không chỉ thi đấu mà còn rèn luyện sức khoẻ",Duy Nhất nói.
MC Thành Trung cho biết mong muốn đưa MMA trở thành "món ăn tinh thần" cho khán giả Việt vào ngày thứ Sáu. “Bóng đá có các giải vô địch vào cuối tuần, Champions League thứ Ba, thứ Tư và Europa League thứ Năm hàng tuần. Vì vậy, chúng tôi tổ chức giải MMA vào thứ Sáu hàng tuần để tạo ra thói quen xem cho khán giả”, MC Thành Trung nói.
Sau vòng sơ loại tại 3 khu vực Bắc- Trung- Nam, vòng tứ kết diễn ra từ ngày 9-11/9/2022, vòng bán kết từ ngày 22-23/10/2022. VCK tranh đai Lion Championship 2022 các hạng cân dự kiến được tổ chức tại Phú Quốc, Kiên Giang vào tháng 1/2023.
Hệ thống giải có mức thưởng tiền từ 3 triệu đồng đến 10 triệu đồng tùy võ sĩ thắng cuộc hoặc thua cuộc. Riêng chung kết tranh đai, võ sĩ thắng cuộc, giành đai Vô địch nhận giải thưởng 200 triệu đồng; thua cuộc nhận giải thưởng 40 triệu đồng.
Ngân An
" alt=""/>Nguyễn Trần Duy Nhất tranh tài ở Giải Vô địch MMA Việt Nam 2022Đáng chú ý, danh sách này có sự hiện diện của đội trưởng Teerasil Dangda - người trước đó dính chấn thương và không thể tập luyện những ngày qua.
![]() |
Dangda kịp bình phục để dự King's Cup 2019 |
HLV Sirisak Yodyardthai và dư luận Thái Lan đã rất lo lắng về tình trạng của Dangda, vì trước đó Chanathip được thông báo không thể dự King's Cup vì chấn thương.
"Tình hình của Dangda đang tốt lên. Các bác sĩ khẳng định cậu ấy đã đạt 70% thể trạng, và kịp tham dự trận đấu vào thứ Tư tới", HLV Sirisak Yodyardthai hài lỏng ra mặt sau cuộc kiểm tra y tế.
Dangda, ông Sirisak Yodyardthai và truyền thông Thái Lan đặc biệt quan tâm trận mở màn với tuyển Việt Nam.
Bởi vì, ngoài mục tiêu thắng tuyển Việt Nam để "rửa mặt", trận đấu tối thứ Tư (5/6) còn là lần thứ 100 Dangda khoác áo Thái Lan. Không gì ấn tượng hơn là thắng kình địch lớn nhất khu vực trong ngày lịch sử.
Supachok Sarachat, đồng đội của Lương Xuân Trường ở Buriram United, cũng hiện diện trong danh sách 23 cầu thủ Thái Lan dự King's Cup.
Chấn thương của Chanathip buộc Thái Lan phải đổi kế hoạch, sử dụng Supachok ở King's Cup, thay vì đội U23.
Hai gương mặt đáng chú ý khác có Supacha, thủ lĩnh U23 Thái Lan, và Suphanat Mueanta - thần đồng bóng đá xứ Chùa Vàng.
Danh sách 23 tuyển thủ Thái Lan dự King's Cup 2019 Thủ môn: Kawin Thamsatchanan, Siwarak Tedsungnoen, Chatchai Budprom. Hậu vệ: Theerathon Bunmathan, Pansa Hemviboon, Narubadin Weerawatnodom, Suphan Thongsong, Peerapat Notchaiya, Tristan Do, Prawee Tanthatemee, Adisorn Promrak. Tiền vệ: Thitipan Puangchan, Sumanya Purisai, Siwakorn Jakkuprasat, Peeradon Chamratsamee, Tanaboon Kesarat, Sarach Yooyen, Supachok Sarachat. Tiền đạo: Teerasil Dangda, Adisak Kraisorn, Surachat Sareepim, Supachai Jaided, Suphanat Mueanta. |
Thiên Thanh