- Trong trangphục áo tắm,ẢnháotắmcủacácngườiđẹpHHdântộbóng đá kết quả ý các cô gái đến từ nhiều dân tộc khác nhau của Việt Nam đã khoe vẻgợi cảm trong đêm chung kết diễn ra tối 26/6 tại Quảng Nam.
- Trong trangphục áo tắm,ẢnháotắmcủacácngườiđẹpHHdântộbóng đá kết quả ý các cô gái đến từ nhiều dân tộc khác nhau của Việt Nam đã khoe vẻgợi cảm trong đêm chung kết diễn ra tối 26/6 tại Quảng Nam.
Cụ thể, Tân Tạo cho biết đã "nỗ lực hết sức" trong việc liên hệ làm việc và thuyết phục 30 công ty kiểm toán được cấp phép trên thị trường, nhưng đều bị từ chối. Nguyên nhân chính, theo họ, là do từ năm 2022, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) đình chỉ tư cách kiểm toán với 4 kiểm toán viên đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho Tân Tạo năm 2021, 2022 và bán niên 2023.
"Điều này khiến tất cả công ty đều sợ kiểm toán cho Tân Tạo, họ cũng bị đình chỉ tư cách với kiểm toán viên một cách tương tự", văn bản giải trình của ITA nêu.
12 bức tranh dưới đây cho thấy sự khác biệt giữa bố và mẹ khi nuôi dạy con cái:
![]() |
Mẹ luôn muốn kiểm soát con chơi đùa một cách an toàn. Tất cả đồ con chơi phải thật sạch sẽ. Nếu thấy con cầm một vật nào đó không phải đồ chơi, chắc chắn mẹ sẽ chạy đến và ngăn lại. Tuy nhiên, nếu bé chơi với bố. Bé sẽ thỏa thích nghịch bẩn, khám phá mọi thứ xung quanh. |
![]() |
Mẹ luôn đảm bảo được công việc khi vẫn phải trông con. Ngược lại, nếu đàn ông rơi vào tình trạng như vậy, chắc chắn họ sẽ kêu trời. Bởi họ cho rằng mình không thể làm hai việc cùng một lúc. |
![]() |
Mỗi lần đi dạo cùng mẹ, bé luôn giữ được sự sạch sẽ, gọn gàng và đáng yêu. Vậy nhưng, bé đi dạo với bố, quần áo luôn trong tình trạng vấy bẩn, đầu tóc rối bù vì bố còn chăm chú vào điện thoại. |
![]() |
Các bà mẹ rất chú ý đến chuyện vệ sinh, thay tã cho em bé. Cách 2h, họ lại thay tã một lần. Bố lại thường quên mất việc thay tã hoặc đợi vợ về thay. |
![]() |
Mỗi khi con gặp chuyện buồn, mẹ sẽ bất an, thức trắng đêm. Tuy vậy, bố lại mạnh mẽ, không để việc đó ảnh hưởng đến tinh thần của mình, kể cả việc ngủ. |
![]() |
Khi đi chơi, mẹ chuẩn bị những vật dụng hữu ích, đồ ăn dinh dưỡng cho con. Thế nhưng đi với bố, mọi thứ giản tiện hết mức có thể. |
![]() |
Bé trở thành phụ tá đắc lực cho mẹ khi đi mua đồ. Nếu đi chợ với bố, ngoài việc được thưởng cây kẹo ngọt ngào, bé được thảnh thơi. Vì bố sẵn sàng mang vác hết đồ một mình. |
![]() |
Bữa ăn của mẹ luôn đầy đủ dinh dưỡng nhưng lại không hấp dẫn con. Bữa ăn của bố phần lớn là đồ ăn nhanh nhưng luôn được con chén sạch. |
![]() |
Mọi người dành tặng em bé lời khen ngợi, mẹ thường khiêm tốn nhưng bố bày tỏ sự tự hào. |
![]() |
Khi đi học, mẹ luôn chuẩn bị cho em bé bộ cánh tươm tất. Bố cho con mặc bất cứ bộ nào con thích, dù trang phục có phần luộm thuộm. |
![]() |
Mẹ sẽ chờ con chìm vào giấc ngủ mới chợp mắt, còn bố thường ngủ quên khi đang ru con. |
![]() |
Mẹ chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, trong khi bố sẵn sàng rút hầu bao tặng con món đồ theo ý thích. |
Không một đứa trẻ nào muốn lớn lên trong một gia đình mà cha mẹ thường xuyên mắng chửi, thóa mạ mình.
" alt=""/>12 bức hình cho thấy sự khác biệt trong cách dạy con của bố và mẹTôi đành ngồi xuống hỏi cha mẹ: "Giờ con đã có mọi thứ, một tỷ này bố mẹ còn không xoay trả nổi nợ nần, mà giờ cho con làm gì? Ngày con ra đi tay trắng, bố mẹ nói chẳng cần đứa nào nuôi, nên đừng có nhóm ngó vào tài sản thừa kế. Sao lúc con khổ, cháu sinh ra bệnh ngặt nghèo bố mẹ không giúp? Sao những lúc con thu xếp về vun vén, đỡ đần nhà cửa mà bố mẹ còn nghi kỵ, dè bỉu con rằng 'bày đặt hiếu nghĩa vì tài sản'?
Con sẵn sàng nuôi bố mẹ già yếu, nhưng đừng lừa dối tình cảm ruột thịt. Tuy con không còn mong đợi gì, nhưng bố mẹ đừng chà đạp lên nó. Chỉ cần bố mẹ nói sự thật và từ nay về sau nghe theo sắp xếp của con là đủ".
Sau đó, ba tôi chấp nhận kể toàn bộ sự thật, mong muốn tôi đứng ra xử lý vụ tranh chấp tài sản với con trai, lúc đó đang rối mù (vì ba cũng đã U80 nên không còn được minh mẫn để lo thủ tục pháp lý kiện tụng nhà cửa, xử lý nợ nần). Mẹ cũng hứa sẽ nghe theo sự sắp xếp của tôi và cắt đứt quan hệ với con trai.
>> Cha mẹ 70 tuổi vẫn chưa giao tài sản thừa kế cho con
Mất tới ba năm sau, tôi mới dàn xếp xong xuôi chuyện trong nhà. Vừa hay, tiền thắng kiện đủ chi trả số nợ của ba mẹ. Vậy là sau khi giải quyết ổn thỏa mọi chuyện, tôi dùng tiền của chính mình mua một căn nhà và đưa ba mẹ về ở, đồng thời nuôi dưỡng hai người từ đó về sau.
Tiếc thay, đó cũng không phải lần cuối rắc rối xảy đến. Sau khi ba mất, mẹ tôi lại một lần nữa "lật kèo" tôi khi đưa con trai của bà về hòng chiếm luôn căn nhà mà tôi mua cho ba mẹ. Hai người thưa kiện, ép tôi phải chia nhà vì đã nhận một tỷ đồng tiền thừa kế trước đó. Cuối cùng, tôi vẫn là là người thắng kiện vì ở vụ kiện trước tôi vẫn để ba đứng tên làm, chứ không nhận ủy quyền thực hiện, biên lai thu chi tôi vẫn giữ đủ.
Ngày thắng kiện, tôi lặng lẽ về dọn đồ của mẹ ra khỏi nhà (lúc này bà đã U90) và kêu con trai bà đến đón. Dĩ nhiên là sau đó chẳng có ai đến đón mẹ. Và tới giờ, bà vẫn ở với tôi và do một tay tôi phụng dưỡng. Tôi thấy nhiều người kêu phận làm con thì phải ráng chịu đựng bố mẹ, vì người già hay trái tính, trái nết. Nhưng trường hợp của mẹ tôi là cái tính phân biệt đối xử từ lúc tôi còn nhỏ đã như vậy rồi, tới giờ vẫn chẳng có thay đổi gì.
Từ lúc hiểu ra điều đó, tôi đã hoàn toàn "buông xuôi" chuyện tình cảm gia đình. Tất nhiên là tôi không bỏ mặc mẹ không nơi nương tựa. Thế nhưng, có những thứ cần nhìn thẳng vào sự thật để hiểu cho rõ, chẳng thể tránh né mãi được.
" alt=""/>'Cú tát' một tỷ đồng thừa kế