Chồng phát hiện vợ ngoại tình khi tìm đường trên Google Maps
2025-05-02 12:42:59 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:466lượt xem
Vào ngày 10/10,ồngpháthiệnvợngoạitìnhkhitìmđườngtrêchuyển nhượng mu 24h trong một chuyến đi du lịch và buộc phải dùng Google Maps, một người đàn ông ở Peru đã phát hiện vợ mình ngoại tình 5 năm trước nhờ công cụ định vị này.
Vợ trẻ bị chỉ trích vì cho chồng 'bóc bánh trả tiền' nhưng không được ngoại tình
Cuộc sống của mẹ đơn thân Việt kiều sau ly hôn vì chồng ngoại tình
Theo tìm hiểu, vào ngày 10/10, trong một chuyến đi du lịch, người đàn ông được yêu cầu lên kế hoạch cho lộ trình lái xe với công cụ định vị Google Maps. Trong quá trình tìm kiếm, một chi tiết trong ứng dụng đã thu hút người đàn ông này.
Nguồn: Sina
Anh nhìn thấy một bức ảnh trong đó xuất hiện một người đàn ông đang nằm trên đùi một người phụ nữ và được người phụ nữ này vuốt ve trìu mến. Điều khiến anh ngạc nhiên và sốc khi người phụ nữ trong bức ảnh chính là người vợ đầu gối tay ấp của mình.
Nguồn: Sina
Theo tìm hiểu, bức ảnh này được chụp vào khoảng năm 2013 tức là 5 năm trước tính đến thời điểm hiện tại.
Nguồn: Sina
Người đàn ông này tỏ ra vô cùng giận dữ khi biết chuyện người vợ đã phản bội mình. Và điều khiến anh cảm thấy bực bội nhất chính là việc 5 năm sau anh mới biết vợ mình ngoại tình. Người phụ nữ sau đó đã thừa nhận và chấp nhận lời đề nghị li dị của anh.
Ngoại tình với trai trẻ, nữ giám đốc U50 nhận quả đắng
Ở ngưỡng tuổi 50, con cái trưởng thành, tôi lại dại dột, đánh đổi hạnh phúc gia đình chạy theo người tình kém tuổi. Để rồi chuốc lấy những ê chề, tủi nhục.
Đối với các ngày nghỉ lễ khác trong năm áp dụng theo Quy định của Luật lao động, nếu trùng vào ngày nghỉ cuối tuần thì được nghỉ bù vào ngày làm việc kế tiếp. UBND TPHCM cũng yêu cầu hiệu trưởng các trường tổ chức bù các tiết dạy do nghỉ lễ.
Trong khi đó, cuối tháng 9, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội xin ý kiến bộ ngành về việc cho phép người lao động được nghỉ 7 ngày dịp Tết Nguyên đán 2018 với hai phương án. Trong đó phương án một là nghỉ hai ngày trước Tết và năm ngày sau Tết (từ 14/2/2018 đến hết 20/2/2018, tức ngày 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng âm lịch). Phương án hai là nghỉ một ngày trước Tết và sáu ngày sau Tết (từ 15/2/2018 đến hết 21/2/2018). Trong 7 ngày này, có 5 ngày nghỉ lễ Tết trong tuần theo quy định của Bộ luật lao động 2012 và hai ngày nghỉ cuối tuần. Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Mậu Tuất sẽ được thông qua trong tháng 11.
Với việc học sinh được nghỉ dài ngày hơn so với thời gian nghỉ của phụ huynh là vấn đề rất nan giải trong việc trông trẻ vào cuối năm và đầu năm tại TP.HCM.
Lê Huyền
" alt=""/>Học sinh TP.HCM nghỉ tết Nguyên đán 16 ngày
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục"
Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ)
Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt=""/>Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô
Trước khi dừng mọi công việc để tập trung cho cuộc thi, Hoàng Yến nhiều năm làm cố vấn chiến lược kinh doanh cho các dự án trong và ngoài nước, giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường Việt Nam. Việc nghiên cứu thị trường giúp 9x hiểu sâu các vấn đề của Việt Nam từ chính trị, văn hoá và pháp luật
Thời sinh viên, người đẹp đã làm nghiên cứu thị trường từ xa cho một vài công ty Mỹ. Ngoài ra, cô cũng có kinh nghiệm ở các lĩnh vực khác như: tiếp thị số, giáo viên tiếng Anh cho trẻ em nghèo tại Thái Lan trong một dự án thuộc 16 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Nhờ đó, cô trải nghiệm nhiều mô hình kinh doanh từ khởi nghiệp đến doanh nghiệp lớn, toàn cầu; từ Việt Nam đến Mỹ, châu Âu; từ vai trò thành viên đến lãnh đạo và trở nên trưởng thành hơn, vượt qua giới hạn bản thân.
Hoàng Yến từng đến 14 quốc gia thuộc châu Á, Âu và Mỹ; vừa phục vụ công việc, tham gia các cuộc thi, dự án cộng đồng, vừa kết hợp du lịch một mình. Việc đi nhiều nơi giúp cô tôi tiếp xúc với mọi đối tượng hiểu góc khuất đằng sau nhiều vấn đề để nhìn nhận thế giới khách quan và thông cảm hơn. Ở mỗi nền văn hoá, cô học nhiều điều: cách yêu bản thân, biết bảo vệ mình và lên tiếng trước những vấn đề xã hội.
Hoàng Yến từng trải qua nhiều khó khăn, thách thức. Thời sinh viên, khi muốn đi tình nguyện tại Thái Lan, cô làm 3 công việc cùng lúc: giao hàng thuê vào buổi sáng, trợ giảng và lễ tân tại trung tâm tiếng Anh vào buổi chiều, tranh thủ thời gian rảnh làm việc từ xa về phân tích thị trường cho các công ty Mỹ. Suốt 2 tháng, cô chỉ ngủ 4 tiếng mỗi ngày, lao động cật lực để có đủ tiền sang Thái Lan, cũng là bước chân đầu tiên trong hành trình khám phá thế giới.
“Tôi là nhân tố đặc biệt của cuộc thi”
Hoàng Yến quan tâm sâu sắc đến môi trường, nhất là vấn đề tiêu dùng nhanh ở những nước đang phát triển bởi việc xử lý nguồn rác thải này nặng nề, dễ gây ô nhiễm nguồn nước, đất đai.
“Ở những nước phát triển, họ thậm chí xuất khẩu rác thải điện tử sang các nước nghèo vì khó xử lý và để lại hậu quả cho môi trường. Tôi muốn giải quyết vấn đề này tại Việt Nam qua việc vận động những quỹ đầu tư về môi trường để đàm phán với các sàn thương mại điện tử lớn, đặt ra các chế tài kiểm soát sản phẩm gây hại đến môi trường. Với những sản phẩm vẫn dùng được, tôi muốn thành lập quỹ để trao đổi quần áo, đồ điện tử qua hình thức một ứng dụng trực tuyến”, người đẹp trải lòng.
Bước vào cuộc thi, từ không biết catwalk, trang điểm chuẩn theo phong cách hoa hậu; các buổi đào tạo đã giúp Hoàng Yến cải thiện nhiều: biết bộc lộ cảm xúc đẹp hơn, tạo dáng chuyên nghiệp hơn trước ống kính và tự tin khi sải bước trên sàn diễn.
Chiến thắng tập 4 truyền hình thực tế, 9x rất hạnh phúc, đặc biệt về câu hỏi của Á hậu Hoàng My về việc dưới 1,65 m có nên thi hoa hậu hay không. “Chiều cao luôn là tiêu chuẩn trong các cuộc thi sắc đẹp nhưng vẻ đẹp bên trong ngày càng được coi trọng hơn. Tôi tự hào về chiều cao 1m64 và tin mình có đủ bản lĩnh, trí tuệ để phát ngôn về những vấn đề cấp thiết trong xã hội.
Ngoài ra, chủ đề tranh luận năm nay thực tế và thú vị. Tôi vui vì được vận dụng hết chất xám để lên tiếng về những vấn đề này. Tuy nhận chủ đề nhạy cảm là chăm sóc vùng kín của phụ nữ nhưng tôi nghĩ đây điều cần được chú trọng và bình thường hoá khi đề cập đến. Tôi dùng câu chuyện của chính mình với ngôn từ dung dị nhất để truyền tải thông điệp đến công chúng nhằm hy vọng lan tỏa và góp phần nâng cao sức khỏe phụ khoa của nữ giới Việt Nam”, Hoàng Yến bày tỏ.
Được công chúng chú ý, Hoàng Yến ý thức mình phải cố gắng nhiều hơn nữa. Được trân trọng vẻ đẹp tri thức cùng những trải nghiệm, 9x không còn e dè về chiều cao hạn chế sẽ khiến mình nhỏ bé hơn các thí sinh có nhiều kinh nghiệm trong làng giải trí.
“Tôi chỉ đặt mục tiêu đơn giản: tạo được sức ảnh hưởng nhất định để thực hiện những dự án cộng đồng về môi trường, giáo dục tại Việt Nam. Bên cạnh đó, khi quảng bá văn hoá Việt Nam tới thế giới, tôi mong nhận được sự ủng hộ từ người dân nước mình cũng như bạn bè quốc tế nhiều hơn để ngày càng lan tỏa nhiều giá trị tích cực”, Hoàng Yến thổ lộ.