
![]() Mỹ Sơn thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về hướng tây nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km. ![]() Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2km, xung quanh là đồi, núi, trong mạch núi cao khoảng 100m đến 400m từ Đông Trường Sơn qua Mỹ Sơn đến kinh đô Trà Kiệu. ![]() ![]() Vào đầu thế kỷ thứ 7, vua Sambhuvarman đã xây dựng ngôi đền bằng những vật liệu rất bền vững, còn tồn tại đến ngày nay. Các triều vua sau đó đều tu sửa các đền tháp cũ và xây dựng đền tháp mới để dâng lên các vị thần của họ. ![]() Những đền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Siva - Ðấng bảo hộ của các dòng vua Chămpa. Vị thần được tôn thờ ở Mỹ Sơn là Bhadrésvara, là vị vua đã sáng lập dòng vua đầu tiên của vùng Amaravati vào cuối thế kỷ 4 kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng chính thờ thần - vua và tổ tiên hoàng tộc. ![]() Những đền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Siva - Ðấng bảo hộ của các dòng vua Chămpa. Vị thần được tôn thờ ở Mỹ Sơn là Bhadrésvara, là vị vua đã sáng lập dòng vua đầu tiên của vùng Amaravati vào cuối thế kỷ 4 kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng chính thờ thần - vua và tổ tiên hoàng tộc. ![]() Những đền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Siva - Ðấng bảo hộ của các dòng vua Chămpa. Vị thần được tôn thờ ở Mỹ Sơn là Bhadrésvara, là vị vua đã sáng lập dòng vua đầu tiên của vùng Amaravati vào cuối thế kỷ 4 kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng chính thờ thần - vua và tổ tiên hoàng tộc. ![]() ![]() |
Ảnh Huy Hoàng (Tổng cục du lịch Việt Nam)
" alt=""/>Nét rêu phong cổ kính của khu đền tháp Mỹ SơnTrong khuôn khổ Đêm hội Thành Tuyên năm nay, Ban Tổ chức đã công bố ghi nhận của sách kỷ lục Guinness Việt Nam xác nhận cặp đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam. |
Khởi phát từ mong muốn đem đến cho thiếu nhi một đêm Rằm Trung thu vui tươi, ý nghĩa, người dân trên địa bàn 6 huyện và các tổ dân phố TP Tuyên Quang đã chuẩn bị trước hàng tháng để làm những mô hình đèn Trung thu “khủng” trong niềm niềm háo hức của con trẻ cho những đêm hội tưng bừng.
Những ngày này Tuyên Quang đã vào hội, đường phố đông vui, nhộn nhịp và tưng bừng. Đêm đêm, từng đoàn người với những mô hình đèn Trung thu khổng lồ, biểu tượng con giống ngộ nghĩnh nối đuôi nhau theo tiếng nhạc, tiếng trống, tiếng hò reo phấn khích của người dân.
![]() |
Sự kiện thu hút sự quan tâm lớn của người dân. |
Hai bên đường Bình Thuận, đại lộ Tân Trào, đường Quang Trung... du khách đứng chật kín, thích thú xem, quay phim, chụp ảnh những mô hình đèn Trung thu rực sáng, độc đáo. Thi thoảng lại có một đám hoạt náo viên, hóa trang nhảy nhót làm náo động cả tuyến phố. Không gian các tuyến phố, quán xá như được trải dài, lung linh bởi các sắc màu ánh sáng.
Đêm hội Thành Tuyên năm nay có trên 60 mô hình đèn Trung thu khổng lồ, độc đáo, ngộ nghĩnh do các tổ dân phố trên địa bàn thành phố Tuyên Quang và các huyện sáng tạo nên. Những huyện Lâm Bình, Na Hang xa hàng trăm km cũng đưa mô hình về dự hội. Mục đích của đêm hội với mong muốn tổ chức các hoạt động bổ ích nhất cho thiếu niên, nhi đồng trong dịp Tết Trung thu, thể hiện sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với công tác chăm lo, giáo dục trẻ em.
|
Hình ảnh tại Đêm hội thành Tuyên 10/9 |
Đi về hướng có tiếng khóc, bà tìm thấy một đứa trẻ bị bỏ rơi giữa bãi cỏ. Em bé không có quần áo mặc, trông rất đáng thương.
Không muốn để một sinh mệnh nhỏ bé như vậy nằm bên đường, Zhu Shuibao đưa đứa trẻ về nhà mình để chăm sóc.
Sau khi trở về nhà, Zhu Shuibao đã tắm cho đứa bé nhiều lần, nhưng cơ thể bé vẫn rất đen. Bà cho rằng đứa trẻ đã mắc phải một căn bệnh lạ nào đó nên đưa đứa trẻ đến bệnh viện để kiểm tra. Tuy nhiên, bác sĩ nói với bà rằng, đứa trẻ không hề bị bệnh. Đó đơn giản chỉ là màu da của một đứa trẻ lai.
Nghe tin đứa trẻ vẫn khỏe mạnh, Zhu Shuibao như trút được lo lắng. Bà thở phào nhẹ nhõm rồi ôm con về nhà.
![]() |
Cậu bé bị bỏ rơi ở ven đường 20 năm trước được bà Zhu cưu mang, dạy dỗ. |
Sự xuất hiện của đứa trẻ khiến cuộc sống gia đình bà có nhiều xáo trộn và khó khăn. Tuy nhiên, bà vẫn cố vượt qua, nuôi nấng và chăm sóc cho các con và đứa trẻ nhặt được.
Bà đặt tên cho đứa trẻ là Zhu Junlong.
Khi còn học tiểu học, Zhu Junlong thường bị bạn bè chế giễu. Mỗi lần như vậy, bà đều kiên nhẫn dạy dỗ và khiến cậu bé có được suy nghĩ tích cực nhất có thể.
Zhu Junlong cũng không phụ công bà Zhu, càng lớn, cậu càng hiểu chuyện và thông minh.
Sau đó, cậu thi đỗ đại học và trở thành một sinh viên suất sắc.
Bà Zhu cũng coi Junlong như con ruột. Khi chia tài sản cho các con, bà cũng dành cho Junlong một căn hộ nhỏ.
Năm 2018, người con trai cả nợ nần nên đã bán phần tài sản được thừa kế và bán luôn căn nhà mà bà Zhu đang ở.
Bà Zhu không còn nơi để về nhưng những người con khác không chịu đón bà đến sống cùng.
Thấy vậy, Junlong lập tức đưa bà đến căn hộ nhỏ của mình. Hàng ngày, ngoài thời gian học tập, cậu trò chuyện và chăm sóc cho bà Zhu.
Junlong nói, nếu không có bà Zhu thì không có cậu ngày hôm nay. Vì vậy, việc chăm sóc và phụng dưỡng bà là việc cậu nên làm.
![]() |
Zhu Jinlong nói, việc chăm sóc bà Zhu là trách nhiệm nhưng cũng là hạnh phúc mà cậu có được. |
Zhu Jinlong còn tiết lộ việc đã lên kế hoạch để sống và chăm sóc cho bà Zhu trong suốt phần đời còn lại.
“Tôi không đòi hỏi một cuộc sống xa hoa. Tôi chỉ cần bà được vui vẻ. Bây giờ, dù chỉ sống trong một căn phòng nhỏ nhưng vì có bà nên tôi cảm thấy rất hạnh phúc”, Zhu Jinlong nói.
Câu chuyện về cậu bé bị bỏ rơi năm nào trả ơn cho người cưu mang mình đã khiến nhiều người xúc động.
Đúng là, chữ hiếu không thể hiện ở đầu môi, cũng không phải chỉ có quan hệ huyết thống mới có thể duy trì được. Chữ hiếu thực sự là ở trong lòng mỗi người và trong hành động của mọi người.
Suốt 18 năm mòn mỏi tìm con, đôi vợ chồng bất ngờ nhận được thông tin từ cảnh sát. Họ vượt hơn 2000km để đến gặp con nhưng đó là một cuộc gặp đầy nước mắt và xót xa.
" alt=""/>Cậu bé bị bỏ rơi bên đường 20 năm trước trả ơn cho người cưu mang mình