TIN BÀI KHÁC
Nhà của mẹ tôi nhưng con riêng của bố cũng đòi chia thừa kế" alt=""/>Bị tuyên bố từ mặt các con có được chia thừa kế?Một sân khấu danh tiếng, giống như bảo tàng golf uy tín, quy tụ những golfer giỏi nhất trên thế giới, bất kể họ đang ở đâu. Chiếc áo khoác màu xanh lá cây đang tìm kiếm chủ sở hữu.
Jon Rahm, một trong những đối thủ được kỳ vọng nhất, đang hẹn gặp người thợ may.
Tay golf người Tây Ban Nha khép lại vòng đầu tiên với thành tích dưới par 7 gậy, tạm dẫn đầu cùng Viktor Hovland người Na Uy và Brooks Koepka, nhân vật của LIV Golf.
65 gậy cũng đồng nghĩa với việc Rahm tái hiện vòng đấu tốt nhất trong lịch sử tham dự The Masters, đạt được vào ngày thứ Bảy sự kiện năm 2018.
Rahmkết thúc ở vị trí thứ 4 ngày ấy, thứ hạng tốt nhất mà anh có khi tranh tài ở Augusta. Lần này anh muốn cái kết ngọt ngào hơn.
Trên thực tế, Rahm khởi đầu The Masters 2023 theo cách mà những người hiểu biết về anh cũng khó tin: bogey. Tay golf 28 tuổi đánh trên par 2 gậy ngay tại hố 1 Tea Olive (par4).
Tuy vậy, ngay sau đó anh trở lại với chính mình và tạo nên cơn lốc: 7 điểm birdie cùng 1 eagle tại Yellow Jasmine (hố 8).
"Nếu bạn phải trải qua bogey, tốt hơn là ngay từ đầu. Bàn thua ngay từ phút đầu tiên bao giờ cũng tốt hơn", Rahm giải thích.
"Tôi có 17 hố phía trước để đứng dậy. Khi bạn bắt đầu một ngày như thế này, với một sai lầm, bạn thư giãn, tôi chấp nhận những gì xảy ra với mình và tôi loại bỏ những điều tiêu cực.
Với điểm birdie tạo hố 7 thứ đã thay đổi tất cả. Tôi tự hào về phần còn lại của vòng đấu. Đó là điều thoải mái nhất mà tôi từng có ở Augusta".
Điểm -7 mà Rahm đạt được cũng là số gậy thấp nhất của bất kỳ golfer nào trong lịch sử The Masters đạt được sau khi khởi đầu với bogey.
Vòng đầu tiên The Masters cũng hướng về huyền thoại Tiger Woods, người di chuyển với chân khập khiễng.
Cơ thể của Tiger không đi nơi trái tim anh muốn. Ở tuổi 47, sau 5 lần phẫu thuật đầu gối, 5 lần phẫu thuật lưng và một tai nạn giao thông khiến anh suýt mất đi chân phải, "Siêu Hổ" phải vật lộn để đi lại trên sân đòi hỏi khắt khe như Augusta.
Việc mắc 3 lỗi bogey trong 7 hố đầu càng khiến Woods tiêu hao nhiều thể lực. Tổng cộng 5 bogey và 3 birdie, tay golf 47 tuổi kết thúc vòng mở màn với điểm +2.
Gia Hân năm nay 7 tuổi, con bất hạnh khi mắc phải căn bệnh teo đường mật bẩm sinh. Từ lúc chưa đầy 2 tháng, Hân đã phải trải qua ca phẫu thuật đầu tiên trong đời. Và những năm tháng sau đó, con thường xuyên làm bạn với bệnh viện và gắn bó với đủ các loại thuốc, sức khoẻ trở nên yếu ớt hơn so với những đứa trẻ khác.
![]() |
Gia Hân vừa trải qua ca phẫu thuật ghép gan. Bác sĩ đánh giá ca phẫu thuật khả quan, gan đáp ứng tốt, không bị đào thải. |
![]() |
Đứa trẻ gầy guộc cố nép mình vào gối, nhỏ giọng trả lời bác sĩ. |
Khi Gia Hân được 5 tuổi, trong một lần tái khám, bác sĩ nói con sắp đến giai đoạn phải ghép gan để giữ mạng sống, vợ chồng chị Lộc điếng người. Họ đều sẵn sàng hiến gan cho con, nhưng còn khoản chi phí 400 triệu đồng, thậm chí là nhiều hơn nữa, họ chẳng biết đào ở đâu trong thời điểm ấy. Gia đình đành xin kéo dài thời gian để chuẩn bị kinh phí.
Không muốn con gái lạc lõng nên vợ chồng chị Lộc vẫn cho con đi học. Thế nhưng, khi mới vào lớp 1 được 1 tháng, Gia Hân bất ngờ bị xuất huyết tiêu hóa, nôn ra máu. Sau đợt cấp cứu, bệnh tình của con cũng nghiêm trọng dần, thêm vào đó là dịch Covid-19 xuất hiện nên con phải nghỉ học đến nay.
TS. BS. Trần Thanh Trí, Trưởng Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, đối với trường hợp trẻ bị teo đường mật bẩm sinh, sau khi phẫu thuật Kasai mà sống đến 7 tuổi như bé Gia Hân có thể nói là khá may mắn.
![]() |
Bác sĩ Trí thăm bé Gia Hân và hỏi han tình hình sức khỏe. |
Thời điểm trước khi tiến hành ca phẫu thuật ghép gan, sức khỏe của con khá yếu. Em bé bị xơ gan, tăng áp cửa dẫn đến xuất huyết tiêu hóa 4 lần chỉ trong vòng 2 tháng, vì vậy phải ghép gan gấp. Tuy nhiên, do đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 diễn biến nguy hiểm nên ca phẫu thuật đã phải hoãn lại tới tháng 12.
Cha mẹ bán sức kiếm tiền cứu con, bất ngờ dịch ập đến, kinh tế cạn kiệt
Vợ chồng chị Lộc rời quê Đồng Nai vào TP.HCM để mưu sinh từ nhiều năm trước. Do không có đất đai, nhà cửa nên họ chẳng có chút “của để dành” nào. Khi sinh bé Gia Hân là con thứ 2 lại bất ngờ đổ bệnh, chị Lộc gần như phải nghỉ hết công việc để đưa con đi viện và chăm sóc. Một mình anh Hòa làm tài xế giao hàng để nuôi cả gia đình.
Từ khi biết phải chuẩn bị gần nửa tỷ đồng để ghép gan cho con, họ chuyển sang mướn căn phòng trọ có mặt tiền. Mỗi ngày, ngoài chăm sóc con, chị Lộc lại tranh thủ bán hàng tạp hóa. Còn anh Hòa làm việc từ sáng sớm đến đêm khuya.
Sau gần 2 năm cố gắng, số tiền họ gom góp được cũng chỉ đủ một nửa chi phí cho ca ghép. Vốn định vay mượn thêm của người thân, không ngờ đợt dịch Covid-19 thứ 4 bùng phát và hoành hành khắp khu vực phía Nam. Hai vợ chồng đều thất nghiệp, buộc phải “cắn răng” sử dụng số tiền dành dụm bấy lâu nay.
Khi được thông báo lịch phẫu thuật sẽ tiến hành vào đầu tháng 12, họ bán hết mọi thứ có thể xoay ra tiền cũng chỉ được 60 triệu đồng. Số tiền ấy sau khi làm xét nghiệm cho 2 cha con anh Hòa thì chẳng còn đồng nào.
Chị Lộc về quê vay mượn của người thân, bạn bè, nhưng ở quê chỉ làm nông, lại cũng vừa trải qua đại dịch, ai cũng khó khăn. Tổng số tiền mượn được chỉ hơn 50 triệu, chẳng thấm vào đâu so với chi phí hàng trăm triệu đồng.
![]() |
Bác sĩ trao đổi với chị Lộc về cách chăm sóc con gái sao cho nhanh khỏe. |
“Với tình trạng bệnh của Gia Hân, nếu không lập tức tiến hành ca ghép, chúng tôi lo rằng con sẽ khó cầm cự được nữa. Bởi trước đó, chúng tôi cũng đã phải đau lòng chứng kiến một em bé mất giữa mùa dịch. Chúng tôi không muốn điều đó xảy ra thêm nữa”, bác sĩ Trí chia sẻ.
Ngày 1/12, ca ghép gan cho Gia Hân đã tiến hành và thành công. Khi chúng tôi cùng bác sĩ Trí vào phòng hậu phẫu thăm con một ngày giữa tháng 12, chị Lộc lặng lẽ đứng nép ở một góc căn phòng, đôi mắt đỏ đục ngầu sau nhiều đêm mất ngủ.
Chị vẫn chưa biết làm thế nào để kiếm được mấy trăm triệu đồng đóng viện phí. Bởi chồng chị vừa hiến gan cho con nên không thể đi làm, mà sau này, anh cũng chẳng thể làm công việc nặng nhọc được nữa. Thậm chí, chị còn chưa lo nổi cho con gái chỗ ở đảm bảo môi trường vô trùng khi xuất viện.
“Tôi kiệt quệ rồi”, người mẹ nói rồi cúi mặt. Đôi vai chị rung lên bần bật nhưng cố nín tiếng nấc nghẹn nơi lồng ngực để con gái không nghe thấy. Ai chứng kiến cũng xót lòng.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: