Từ đó nâng cao giá trị sản phẩm,àoCaiđẩymạnhchuyểnđổisốtrongkhuvựckinhtếtậpthểlịch cup c1 hiệu quả kinh tế và tăng sức cạnh tranh cho các hợp tác xã trên thị trường.
Từ đó nâng cao giá trị sản phẩm,àoCaiđẩymạnhchuyểnđổisốtrongkhuvựckinhtếtậpthểlịch cup c1 hiệu quả kinh tế và tăng sức cạnh tranh cho các hợp tác xã trên thị trường.
Theo thông tin từ các phương tiện truyền thông, kết quả thảo luận vẫn “chín người mười ý"
Theo bản thăm dò ý kiến của báo Vietnamnet, tính đến 20h35 ngày Chủ nhật 26/8/2018, có 172 phiếu, trong đó 22 phiếu (12,79%) đồng ý để học sinh phổ thông học vào thứ 7, 150 phiếu (87,21%) cho rằng không nên.
172 phiếu có thể chưa là mẫu đại diện cho một tập hợp con của kích thước mẫu tổng thể thống kê nhưng là mẫu đại diện rất giá trị của những người luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Chứng minh: Họ chịu khó vào các trang giáo dục, chịu khó đọc và chịu khó cho ý kiến.
Theo ý kiến của cá nhân người viết, nên hay không nên, phụ thuộc vào 2 sẵn sàng:
1/ Sẵn sàng về cơ sở vật chất phòng học
2/ Sẵn sàng của đội ngũ giáo viên và học sinh
Cơ sở vật chất phòng học có lẽ không đáng lo lắm. Hiện nay nhiều nơi thừa phòng học.
"Một ngôi trường hai tầng với tám phòng học được xây dựng kiên cố, khang trang tại thôn vùng sâu Ea Lang, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắc Lắc, nhưng khi xây dựng xong, cửa khoá im ỉm từ tháng 10-2016 đến nay" ( theo Nhân dân điện tử ngày 22/11/2017);
"Được đầu tư với kinh phí hơn 10 tỉ đồng từ nguồn vốn trái phiếu chính phủ nhưng do không có học sinh nên đến nay Trường THCS Hương Quang (thuộc khu tái định cư Hói Trung, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) hoàn toàn bị bỏ không" (theo Dân Trí ngày 25/01/2015)
"Ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh có trường xây 39 tỉ đồng nhưng hiện chỉ có 49 học sinh" (theo Vietnamnet ngày 08/5/2017)
"Gần 20 tỉ đồng xây trường học, rồi...bỏ hoang" (theo Lao động LĐO 11/10/2017)...
Chuẩn bị năm học 2018-2019 nhiều địa phương thực hiện chủ trương sắp xếp lại, dồn trường, dồn lớp thì cũng lắm nơi “phòng học thừa quá “trời” thừa!”
Những nơi đang thực sự thiếu phòng học? Chỉ cần hoán chuyển khối tiền tỉ từ những dự án xây tượng đài, dự án xây trụ sở cho bằng chị bằng em dù trụ sở hiên hữu vẫn không kém hoành tráng hay tổ chức lễ kỉ niệm Danh xưng vô bổ. Phòng học ư? Có ngay. Giáo dục là quốc sách hàng đầu mà lị!
Cơ sở vật chất phòng học là cần thiết dễ thấy, còn sự cần thiết cũng không khó thấy quyết định chất lượng giáo dục phổ thông mà ít người nhận biết hoặc nhiều người cố tình không nhận biết là sự sẵn sàng của giáo viên và học sinh.
Hãy một lần hỏi họ nên hay không nên dạy, học vào thứ bảy!
Hãy thử tiến hành một đợt tổng điều tra lấy ý kiến giáo viên- đối tượng trực tiếp thực thi nhiệm vụ- và học sinh- đối tượng thụ hưởng giáo dục.
Việc làm không một chút khó khăn. Vấn đề là các cấp quản lí xã hội, quản lí giáo dục có lắng nghe họ không hay vẫn theo quán tính áp đặt.
Nhà giáo Trương Như Đệ
Nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông được đưa ra tại hội nghị góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) do UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 24/8.
" alt=""/>Học sinh phổ thông nghỉ hay học ngày thứ 7Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 7955 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại số 8B Lê Trực.
Công văn nêu rõ, về báo cáo của UBND TP tại công văn số 169 (ngày 30/9/2015), Thủ tướng chính phủ có ý kiến như sau: yêu cầu Bộ Xây dựng có ý kiến chính thức bằng văn bản về báo cáo của UBND TP Hà Nội về toà nhà 8B Lê Trực, khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
![]() |
Dự án cao ốc tại 8B Lê Trực |
Liên quan đến tòa nhà 8B Lê Trực, trước đó, ngày 25-9, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra việc xây dựng nhà cao tầng ở 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình (Hà Nội), báo cáo Thủ tướng gấp trong tháng 9. Ngày 30-9, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng thay mặt lãnh đạo thành phố ký báo cáo về quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại 8B phố Lê Trực (quận Ba Đình, TP Hà Nội) gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Theo đó, quá trình giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đã được thực hiện theo đúng quy trình và quy hoạch kiến trúc của Dự án đã chấp thuận phù hợp định hướng Quy hoạch chung Thủ đô, việc nghiên cứu xét tới yêu cầu cảnh quan đô thị khu vực…
Các sai phạm nghiêm trọng đều do chủ đầu tư khi đã tự ý điều chỉnh tăng chiều cao các tầng, xây lên chiều cao thực tế khoảng 69 m, vượt khoảng 16 m, tương đương với 5 tầng.
UBND TP Hà Nội thừa nhận, trong quá trình xây dựng, Thanh tra Sở Xây dựng; Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên nhiều lần kiểm tra, xử lý các vi phạm được thể hiện qua 27 văn bản của các cơ quan, tuy nhiên việc kiểm tra không thường xuyên và kịp thời, xử lý những sai phạm không kiên quyết và triệt để, nên dẫn đến xảy ra sai phạm nghiêm trọng như hiện nay.
Về hướng xử lý vi phạm cố ý xây dựng sai giấy phép của chủ đầu tư, UBND TP cho biết sẽ kiên quyết xử lý sai phạm theo đúng quy định của pháp luật, nhất là xử lý về chiều cao công trình, khoảng lùi, khoảng giật và hình thái không gian kiến trúc công trình, theo đúng thiết kế và giấy phép xây dựng đã được cấp.
"Thành phố cũng sẽ xem xét xử lý trách nhiệm các tổ chức và cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm trong trật tự xây dựng", theo báo cáo của Hà Nội.
Trung tâm thương mại, văn phòng, nhà ở để bán và cho thuê số 8B Lê Trực (Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội) do Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Kinh Đô (KinhDo TCi Group) làm chủ đầu tư. Dự án cao 18 tầng nổi và 4 tầng hầm. Đây là tòa nhà được cho là có độ cao “bất thường” ngay trong khu vực Ba Đình, là nơi mà chiều cao công trình được quy định và kiểm soát hết sức nghiêm ngặt. Khoảng cách tính theo đường chim bay từ nóc tòa nhà này tới khuôn viên Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ khoảng 400m. Tổng chiều cao tòa nhà chừng 60m trong khi Lăng chỉ cao 21,6m. |
Hồng Khanh
Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng có ý kiến về toà nhà 8B Lê Trực" alt=""/>Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo vụ 8B Lê TrựcĐiểm nhấn trong chiến lược tái định vị của HPI lần này là giới thiệu thương hiệu thời trang mới Ninu&Nick, phục vụ tập khách hàng nữ và bé gái ở thị trường Việt Nam. Người tiêu dùng có thể mua sắm các sản phẩm do HPI phân phối thông qua hệ thống cửa hàng, kênh thương mại điện tử với chính sách đổi hàng miễn phí trên toàn quốc.
Yếu tố quan trọng nhất chiến lược tái định vị thương hiệu của HPI là phục vụ khách hàng phổ thông, do đó mức giá cạnh tranh hơn so với trước đây. Theo đó, các sản phẩm hàng hiệu của HPI có mức giá hợp lý từ 99 nghìn đồng cho đến 899 nghìn đồng. Cụ thể, vớ có giá 99 nghìn đồng; nón dao động từ 199 nghìn đồng đến 249 nghìn đồng; áo thun 299 nghìn đồng; áo polo 399 nghìn đồng; áo khoác từ 599 nghìn đồng đến 699 nghìn đồng; áo sơ mi 499 nghìn đồng và giày từ 699 nghìn đồng đến 899 nghìn đồng.
“Đây là chiến lược đột phá để có thể có mức giá thật sự “không cần phải suy nghĩ” với phần lớn người Việt Nam”, đại diện Hoàng Phúc cho hay.
Bên cạnh đó, để khách hàng cảm nhận chân thật nhất sự thay đổi trong phong cách thời trang và cam kết về mức giá “cạnh tranh và hợp lý” cho các sản phẩm thời trang chất lượng quốc tế, HPI còn tổ chức triễn lãm thời trang “The Next Fashion Destination”.
Buổi triển lãm kéo dài 3 ngày (từ ngày 23 - 25/09) tại Saigon Centre, TP.HCM. Triển lãm lần này được lấy cảm hứng từ những nét văn hóa đường phố và không khí tại tàu điện (subway), kết hợp cùng “DNA” của HPI. Tại đây, mỗi "toa tàu" tái hiện một phong cách thời trang riêng của từng thương hiệu; và "nhà ga" là dấu mốc thể hiện sự đổi mới trong hành trình phát triển của Hoang Phuc International, đưa khách hàng đến với những trải nghiệm mua sắm mới lạ, trẻ trung và năng động hơn.
Bên cạnh việc trải nghiệm phong cách thời trang, chất liệu sản phẩm cao cấp, người tham dự sự kiện còn được kết nối với các KOL trong lĩnh vực thời trang Việt Nam về những xu hướng thời trang chủ đạo trong thời gian tới.
Ra đời từ năm 1989, đến nay Hoàng Phúc đã có hơn 30 năm trong lĩnh vực bán lẻ thời trang, sở hữu hơn 50 cửa hàng trên khắp Việt Nam, cũng như là nhà phân phối nhiều thương hiệu quốc tế như: Kappa, Ecko Unltd., Staple, Superga và Ninu&Nick. |
Ngọc Minh
" alt=""/>Hoàng Phúc International tái định vị thương hiệu