Có một làn sóng tháo chạy hàng loạt của những chiếc iPhone lock,ếtthờitạiViệtNamcửahàngthinhaubánthátin tuc 24 gio dòng sản phẩm từng rất hot trên thị trường di động.
Có một làn sóng tháo chạy hàng loạt của những chiếc iPhone lock,ếtthờitạiViệtNamcửahàngthinhaubánthátin tuc 24 gio dòng sản phẩm từng rất hot trên thị trường di động.
Theo tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc của Việt Namcủa Giáo sư Đỗ Tất Lợi, người dân thường dùng nhựa đu đủ làm thuốc trị giun như giun kim, giun đũa, sán lợn.
Hạt đu đủ có khả năng kháng khuẩn mạnh. Hoa đu đủ đực tươi hoặc phơi khô hấp với đường dùng chữa ho, viêm ống phổi, mất tiếng. Rễ đu đủ sắc uống làm thuốc cầm máu trong bệnh băng huyết, bệnh sỏi thận.
"Có thể thấy, theo kinh nghiệm dân gian, đu đủ là một loại thực phẩm đồng thời là dược liệu đa chức năng", Tiến sĩ Triết chia sẻ.
Thực hư tin đồn hoa đu đủ đực chữa ung thư
Thời gian qua, trên mạng xã hội và người dân truyền miệng thông tin lá và hoa đu đủ (đặc biệt là hoa đu đủ đực) giống như “thần dược” chữa nhiều loại ung thư. Tiến sĩ Triết khẳng định, các tài liệu ghi nhận trước đây đều không đề cập đến tác dụng điều trị ung thư của lá và hoa đu đủ.
Tra cứu rất nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nước, ông nhận thấy, hầu như các nghiên cứu về ung thư trên hai bộ phận lá và hoa đu đủ đều là các thử nghiệm in vitro trên các dòng tế bào ung thư được nuôi cấy bên ngoài cơ thể sống, chưa có nhiều nghiên cứu trên cơ thể động vật. Đặc biệt, không thấy các nghiên cứu trên người (nghiên cứu lâm sàng).
Một số nghiên cứu của tác giả nước ngoài cũng cho thấy lá đu đủ có tác dụng ức chế trung bình trên một số dòng tế bào ung thư nuôi cấy in vitro và kiến nghị cần phải có những nghiên cứu sâu hơn để khẳng định.
Tiến sĩ Triết nhận định, chưa đủ cơ sở khoa học cho thấy sử dụng lá và hoa đu đủ đực có thể phòng và điều trị ung thư.
Mới đây, Tiến sĩ, bác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh, Phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cũng cho biết, các phương pháp dân gian truyền miệng như uống lá đu đủ, lá thuốc... hoàn toàn không có cơ sở khoa học, không có ích cho người bệnh ung thư.
"Chúng tôi gặp rất nhiều bệnh nhân ung thư không điều trị ngay mà nghe theo lời hướng dẫn trên mạng. Họ uống lá này thuốc kia và không hiệu quả. Đến khi quay lại viện, ung thư đã ở giai đoạn quá muộn, khó kiểm soát", bác sĩ Thịnh nói.
Lưu ý khi sử dụng lá và hoa đu đủTiến sĩ, dược sĩ Nguyễn Thành Triết cho biết, hiện nay, độc tính của lá và hoa đu đủ chưa được đánh giá đầy đủ. Người dân sử dụng lá và hoa đu đủ như trà uống cần phải chú ý liều lượng, khoảng 4-12g/ngày trong một khoảng thời gian nhất định, không uống thay nước.
Ngoài ra, cần thận trọng khi sử dụng với đối tượng đặc biệt như trẻ em, phụ nữ có thai và người bị loét dạ dày. Khi sử dụng lá và hoa đu đủ cho mục đích điều trị hay hỗ trợ điều trị bệnh, cần phải hỏi ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực y học cổ truyền để có cách sử dụng phù hợp.
" alt=""/>Đu đủ nhiều công dụng nhưng có dùng để chữa bệnh ung thư?Tất cả các ca bệnh mới đều là F1, liên quan đến ổ dịch ở huyện Ia Pa.
![]() |
Tỉnh Gia Lai vừa ghi nhận thêm 4 ca Covid-19 |
Ngành chức năng còn ghi nhận thêm 5 ca nghi mắc Covid-19 đang được theo dõi, xét nghiệm lại, đồng thời lấy 3.714 mẫu xét nghiệm.
Trước tình hình trên, tỉnh Gia Lai đã khẩn cấp khoanh vùng, khống chế dịch tại huyện Ia Pa, truy vết các đối tượng liên quan; thực hiện nghiêm chỉ thị số 04 của UBND tỉnh, khoanh vùng, dập dịch trong thời gian sớm nhất.
Huyện Ia Pa đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ; thành lập các tổ Covid-19 cộng đồng để kiểm soát chặt chẽ người và phương tiện.
Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Gia Lai đã chỉ đạo, lấy mẫu xét nghiệm toàn bộ lực lượng đang làm nhiệm vụ; xét nghiệm diện rộng với 4 xã có ca dương tính, trong đó ưu tiên các xã trọng tâm của huyện Ia Pa.
Huyện Ia Pa sẽ tổng hợp toàn bộ đầu mối cần chi viện trong 1 tuần với quan điểm toàn bộ lực lượng tham gia làm nhiệm vụ phải đảm bảo an toàn; xây dựng phương án khám, chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn huyện; phương án xử lý cấp cứu, vận chuyển bệnh nhân nặng và khẩn trương lập bệnh viện dã chiến tại huyện để ứng phó với dịch Covid-19.
Trùng Dương
Chiều 4/2, Việt Nam ghi nhận thêm 9 ca mắc Covid-19 lây nhiễm trong cộng đồng, nâng tổng số ca mắc cả nước lên 1.957 trường hợp.
" alt=""/>Gia Lai có thêm 4 ca dương tính với nCoVAnh nằng nặc đòi bỏ chị kia vì không còn tình cảm và chỉ yêu em mà thôi (Ảnh minh họa)
Quê quán anh xa nên em cũng chỉ nghe kể mà chưa về thăm. Một phần vì hai đứa quá bận, phần khác cũng chưa sẵn sàng cưới xin nên hai đứa cứ sống chung với nhau mà chưa tính chuyện về ra mắt nhà anh. Chúng em thuê một căn hộ nhỏ và sống với nhau như vợ chồng. Nhà em cách thành phố không xa nhưng để tiện đi làm nên em vẫn ra ở riêng.
Thi thoảng cuối tuần anh có về nhà em chơi, bố mẹ em rất quý anh. Anh cũng hứa hẹn rằng sang năm được tuổi anh và gia đình sẽ qua nói chuyện với bố mẹ em để tính chuyện cưới xin. Thế rồi đùng một cái, gia đình anh cùng với cô vợ sắp cưới ở quê kéo nhau lên nhà em chửi bới. Lúc đó em và bố mẹ rất bất ngờ. Thì ra anh đã có vợ sắp cưới rồi.
Anh làm trên thành phố, gặp em, yêu em và về quê không còn muốn cưới chị kia nữa dù hai người đã đính hôn. Em giải thích không biết điều này nhưng họ vẫn làm ầm lên ở nhà em khiến hàng xóm láng giềng đinh ninh rằng em là kẻ cướp chồng người ta.
Anh có bênh vực em, chịu trách nhiệm tất cả nhưng em vẫn rất tuyệt vọng. Em đau không chỉ bởi vì anh lừa dối em mà bỗng nhiên giờ đây em bị mang tiếng xấu. Tất cả mọi người đều biết em sống chung không hôn thú với anh, rồi em cướp chồng người khác…
Em và bố mẹ không dám ngẩng mặt lên nhìn ai nữa. Anh nằng nặc đòi bỏ chị kia vì không còn tình cảm và chỉ yêu em mà thôi nhưng thực sự từ hôm vụ việc xảy ra tới giờ em không còn chút yêu thương gì với anh nữa. Anh đã khiến em và gia đình em nhục nhã ê chề.
Giờ em phải làm sao khi anh liên tục đeo bám em, người nhà anh và vợ sắp cưới thì điện thoại, chặn đường mắng chửi vì cho rằng em không buông tha anh. Làm sao em đối diện với mọi người sau chuyện này đây?
(Theo Eva.vn)
" alt=""/>Bạn trai đòi bỏ vợ