Facebook Nha Trankhông chấp nhận lời xin lỗi của phượt thủ: "Thật buồn, nhưng tôi không tin anh. Tôi phục anh về khả năng làm truyền thông, chuyển bại thành thắng đầy ngoạn mục. Tiếc là anh chỉ lừa được những người dễ động lòng thôi. Nếu không bị phát giác thì chắc cũng không có bài đăng này".
Tài khoản Phúc Phạmchia sẻ đoạn xin lỗi của Hoàng Lê Giang kèm nội dung: "Anh từng được biết bao người ngưỡng mộ, theo dõi và ủng hộ.
![]() |
Nhiều thành viên bất bình, cảnh giác trước lo ngại sẽ bị xóa phần bình luận trên trang cá nhân Hoàng Lê Giang. Ảnh chụp màn hình. |
Thành viên này còn cho rằng việc nhà leo núi xin lỗi trên trang cá nhân chỉ là hành động chống chế: "Rất nhiều người vào khen Giang dũng cảm nhận lỗi. Rõ ràng Giang vẫn chống chế thôi, hết cớ chối nên mới công khai xin lỗi cho có. Ban đầu nhiều người đặt nghi vấn, nhưng Giang chối bay chối biến. Nếu không bị vạch trần sự thật, đưa ra bằng chứng thì Giang vẫn cứ tiếp tục lừa mọi người thôi".
Chia sẻ với Zing.vn, những blogger du lịch, nhiếp ảnh gia có tiếng cũng bày tỏ sự không đồng tình về hành động viết những điều không có thật của Hoàng Lê Giang.
Travel blogger Lê Tú thể hiện sự thất vọng: "Việc Hoàng Lê Giang nói dối leo một đỉnh núi cao nhất Bắc Mỹ, bịa đặt về thành quả của mình không chỉ tốn công, sức, tiền bạc, mà còn là việc khó có thể chấp nhận, vì anh này là người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội".
Blogger du lịch nổi tiếng Tâm Bùi cũng nêu quan điểm về việc người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội bịa đặt về thành quả của mình: ''Tôi nghĩ một người có tầm ảnh hưởng trong cộng đồng sẽ có quyền lợi và nghĩa vụ song song. Quyền lợi là họ được nhiều người hâm mộ, tiếng nói của họ được nhiều người lắng nghe hơn và họ có thể là nguồn cảm hứng sống cho nhiều người khác.
Một khi sự kỳ vọng của công chúng quá lớn, người có tầm ảnh hưởng lại càng phải cẩn trọng trong bất cứ hành động, lời nói của mình. Cái khó nhất không phải là chinh phục bao nhiêu đỉnh núi cao, mà khó nhất là chiến thắng được tà kiến của chính mình".
Ngán ngẩm trước hành động không trung thực của phượt thủ nổi tiếng, nhiếp ảnh gia du lịch Nguyễn Duy Liêm chia sẻ: "Sau việc này, chắc cậu ấy rất khó lấy lại hình ảnh ban đầu".
![]() |
Hoàng Lê Giang trong lần chinh phục Himalaya. Ảnh: FBNV. |
Sáng 12/7, thông tin phượt thủ Hoàng Lê Giang bị tố giả mạo chuyến chinh phục Denali, lan truyền trên mạng xã hội. Trả lời Zing.vn, đại diện công ty Alaska Mountaineering School (AMS), đơn vị tổ chức chuyến leo núi Denali (Alaska, Mỹ), đã xác nhận Hoàng Lê Giang chỉ tham gia khóa huấn luyện leo Denali mà không hề chinh phục ngọn núi cao nhất Bắc Mỹ này.
Trước lùm xùm kể trên, năm 2017, Hoàng Lê Giang cũng từng bị tố "đem con bỏ chợ" khi tổ chức ngắm tuần lộc di cư. Được biết, số tiền mỗi khách phải trả cho tour này là 4.900 USD với hành trình kéo dài một tuần.
Hoàng Lê Giang (30 tuổi, TP.HCM) là cựu sinh viên Đại học Ngoại thương TP.HCM. Anh nổi tiếng với kinh nghiệm đặt chân đến hơn 30 quốc gia, khám phá dãy Himalaya, nằm trong top 10 Iron Man 2016và đoạt huy chương vàng cuộc thi Obstacle Run - Champion Dash.
Tháng 4/2017, Hoàng Lê Giang trở thành người Việt Nam đầu tiên hoàn thành hành trình 300 km chinh phục Bắc Cực. Tuy nhiên, sau những lùm xùm trên, nhiều thành viên mạng tỏ ra nghi ngại về những thành tích của phượt thủ này.
Công nghệ UHD Dimming giúp Smart TV 50 inch này của Samsung chia hình ảnh thành từng khối nhỏ để tối ưu hóa màu sắc, vươn đến độ chân thực về chi tiết.
Việc hỗ trợ HDR giúp màn hình TV tăng cường độ tương phản, độ sáng và độ nét đi kèm khả năng tái tạo màu sắc tươi tắn đạt chất lượng hình ảnh tiệm cận với không gian rạp phim tại nhà.
Bên cạnh đó, Smart TV 50 inch của Samsung cũng hỗ trợ công nghệ sắc màu tinh thể động Dynamic Crystal Display và đi kèm điều khiển One Remote cho phép truy cập đến tất cả thiết bị đã kết nối cũng như duyệt nội dung giải trí một cách đơn giản.
Thiết bị đạt chỉ số chất lượng hình ảnh PQI là 1.700 và cũng hỗ trợ tìm kiếm bằng giọng nói tiếng Việt.
Giá tham khảo: 19.900.000 đồng
Smart TV UHD 4K 55 inch NU7100
Có kích thước màn hình nhỉnh hơn người anh em NU7400, chiếc TV Samsung NU7100 mang đến không gian giải trí rộng hơn, cho phép người xem dễ cảm nhận trận bóng hay cảnh him hơn.
Mẫu TV 55 inch của Samsung hỗ trợ độ phân giải UHD 4K với thiết kế viền mỏng dễ hòa hợp với không gian sống. Tương tự như những người anh em của mình NU7100 cũng hỗ trợ các công nghệ TV như HDR, UHD Dimming, PurColour giúp cải thiện màu sắc và độ tương phản hiển thị.
![]() |
Smart TV 55 inch của Samsung dùng vi xử lý 4 nhân, chạy Tizen OS và đạt chỉ số chất lượng hình ảnh PQI: 1300. Dòng TV này được trang bị loa ngoài công suất 20W, màn hình có tần số quét 100Hz quen thuộc trên các TV Samsung cùng phân khúc.
Thiết bị hỗ trợ công nghệ Auto Motion Plus –TV cải thiện độ nét và chất lượng hình ảnh – và đi kèm điều khiển từ xa One Remote.
Giá tham khảo: 21.900.000 đồng
Smart TV màn hình cong UHD 4K 55 inch NU7500
Bên cạnh kích thước màn hình lớn 55 inch, NU7500 gắn liền với thiết kế màn hình cong. Thiết kế màn hình cong tràn kết hợp viền mỏng dễ trở thành điểm nhấn cho không gian phòng khách hiện đại.
Dòng TV thông minh này của Samsung đạt chỉ số chất lượng hình ảnh 1.800, hỗ trợ độ phân giải UHD 4K. Chiếc TV Smart LED này cũng tích hợp các công nghệ hình ảnh HDR, Dynamic Crystal Display giúp cải thiện màu sắc và độ tương phản khi hiển thị nội dung.
![]() |
Tuy nhiên, tận dụng tiềm năng xử lý hình ảnh đáng kinh ngạc của deep learning, NVIDIA đã tìm ra cách tạo video slow-motion hoàn hảo từ một video thông thường.
Để làm chậm một video 30 khung hình trên giây thành video với 240 khung hình trên giây, phần mềm cần tạo ra 210 khung hình bổ sung hoặc bảy khung hình bổ sung cho mỗi khung hình được quay ban đầu. Chỉ pha trộn hoặc biến đổi khung hình trước và sau nhằm tạo ra các khung hình mới xe kẽ là không đủ để tạo ra video slow-motion mượt mà. Đây là lý do tại sa các video slow-motion trong thể thao ít ấn tượng hơn so với trong phim.
Các plugin cho những ứng dụng hiệu ứng hình ảnh cao cấp như RE:Vision Effect của Twixtor có thể cải thiện video slow-motion fake nhưng cần những phân tích phức tạp của chuyển động trong video và thường mất vài giờ để hoàn thành. Trong khi đó, NVIDIA dùng một phương thức khác và dựa trên những kết quả mà họ công bố phương thức này tốt hơn tất cả những lựa chọn hiện tại.
Sử dụng một AI deep learning được đào tạo bằng 11.000 thể thao slow-motion được quay ở tốc độ 240 khung hình trên giây, dựa vào các khung hình trước và sau neural network có thể đoán được 210 khung hình bị thiếu sẽ như thế nào.
Smartphone và thậm chí cả camera kỹ thuật số cao cấp hiện tại đã có thể quay video slow-motion ở tốc độ này. Tuy nhiên, khi tốc độ khung hình tăng lên độ phân giải sẽ bị giảm đi. Vì thế, phương pháp của NVIDIA là lựa chọn thay thế rẻ hơn nhiều so với hàng chục ngàn USD chi cho các camera như Phantom vì tất cả quá trình tạo video slow-motion đều diễn ra sau khi video được quay.
Dẫu vậy, phương thức này sẽ không mang lại kết quả ngay giống như dùng camera cao cấp. Dù được hỗ trợ bởi vi xử lý đồ họa cao cấp thì AI của NVIDIA vẫn cần thời gian để xử lý video.
Theo GenK
" alt=""/>NVIDIA dùng AI tạo ra video slow