Sau 4 tháng phát động kể từ tháng 6-10/2023, cuộc thi đã thu hút hơn 7.000 tác phẩm ảnh và video từ các tác giả trong nước và quốc tế. Từ đó, BTC lựa chọn gần 30 tác phẩm tiêu biểu, xuất sắc nhất để trao giải và 70 tác phẩm ảnh, 14 tác phẩm video được trưng bày triển lãm.
Mỗi tác phẩm là một câu chuyện thú vị, một kỷ niệm đẹp, chứa chan hạnh phúc hay cũng có thể là một góc nhìn thực tiễn về một cuộc sống mưu sinh còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng luôn đầy ắp nụ cười, niềm vui và hạnh phúc.
Xem toàn bộ chương trình:
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này." alt=""/>Trực tiếp trao giải cuộc thi ảnh và video 'Việt Nam hạnh phúc'Trong dịp trao tặng, Murakami bày tỏ: "Tôi kết hôn khi còn là sinh viên và lúc đó đang quản lý một quán cà phê. Vì vậy, tôi thực sự không có nhiều thời gian đến lớp nhưng tôi thường vào Bảo tàng Sân khấu của trường để đọc các kịch bản phim cũ. Tôi vô cùng biết ơn vì Đại học Waseda sẽ mở một nơi lưu trữ và nghiên cứu các tác phẩm của tôi. Tôi hy vọng nơi này tạo điều kiện cho những người đam mê văn học từ khắp nơi trên thế giới tới giao lưu và là cơ hội trao đổi văn hóa cởi mở".
Theo Japan-guide, ban lãnh đạo của trường quyết định cải tạo một trong những tòa nhà hiện có thành thư viện Haruki Murakami (tên gọi chính thức là Nhà Văn học Quốc tế - Đại học Waseda). Kiến trúc sư Kengo Kuma và các cộng sự đã tham gia sửa không gian 3 tầng đặc biệt này. Kuma nổi tiếng với những công trình đặc sắc sử dụng vật liệu gỗ và là người thiết kế SVĐ quốc gia Nhật Bản.
ĐH Quốc gia Hà Nội được xếp hạng 325 thế giới, tăng 456 bậc so với năm 2024 (Ảnh: VNU).
Trong kỳ xếp hạng QS WUR Sustainability 2025, ngoài ĐHQGHN còn có 9 cơ sở giáo dục đại học khác ở Việt Nam được xếp hạng gồm: Đại học Duy Tân, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
Những đóng góp của ĐHQGHN trong việc xây dựng môi trường và xã hội tương lai bền vững hơn đã được thể hiện rõ qua sự gia tăng thứ hạng ở tất cả các tiêu chí tham gia xếp hạng năm nay gồm: Giáo dục về môi trường; nghiên cứu về môi trường; bền vững trong môi trường; tuyển dụng và kết quả đầu ra; bình đẳng; sức khỏe và cuộc sống hạnh phúc; ảnh hưởng về giáo dục; chia sẻ kiến thức và quản trị tốt.
Bảng xếp hạng QS đánh giá các cơ sở giáo dục đại học dựa trên ba tiêu chuẩn chính: tác động môi trường, tác động xã hội, và quản trị tốt.
Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU).
Trong đó, điểm số tác động môi trường của ĐHQGHN đạt 61.8/100. Cụ thể, giáo dục về môi trường của ĐHQGHN xếp hạng 350 thế giới; nghiên cứu về môi trường xếp hạng 606; bền vững môi trường xếp hạng 508.
Điểm số tác động xã hội của ĐHQGHN đạt 73.7/100. Trong đó, ở mục chia sẻ kiến thức xếp hạng 189, tăng 264 bậc so với năm 2024.
Tuyển dụng và kết quả đầu ra xếp hạng 577; bình đẳng xếp hạng 340; sức khỏe và phúc lợi xếp hạng 496.
Tổng điểm số quản trị đạt 88.1/100. Đây là lĩnh vực được xếp hạng cao nhất của ĐHQGHN với vị trí 204.
Trước đó, trong kỳ xếp hạng QS AUR 2024, ĐHQGHN đã có bước tiến về uy tín tuyển dụng khi gia tăng lên vị trí 131 của Châu Á (với mức điểm 34,2 điểm).
Ngoài gia tăng về uy tín tuyển dụng, ĐHQGHN vẫn duy trì thế mạnh về mạng lưới nghiên cứu quốc tế (xếp hạng 89 Châu Á - đạt 71,9 điểm) và uy tín học thuật (xếp hạng 147 Châu Á - đạt 27,7 điểm).
" alt=""/>Một đại học ở Việt Nam bất ngờ lọt top 325 thế giới, tăng 456 bậc