- Trong ngày khai mạc Giải bóng chuyền nữ Cúp VTV9 - Bình Điền 2017,ìnhĐiềnLongAnraquânđạithắbdvn đội chủ giải VTV Bình Điền Long An không mấy khó khăn đánh bại CLB Altay của Kazakhstan 3-0 (25-19, 25-19, 25-16).
- Trong ngày khai mạc Giải bóng chuyền nữ Cúp VTV9 - Bình Điền 2017,ìnhĐiềnLongAnraquânđạithắbdvn đội chủ giải VTV Bình Điền Long An không mấy khó khăn đánh bại CLB Altay của Kazakhstan 3-0 (25-19, 25-19, 25-16).
Trước ngày diễn ra hội nghị tổng kết năm học 2015 - 2016 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm học 2016 - 2017 (ngày 5/8), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã bày tỏ quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra, tất cả vì tiềm năng lớn nhất của đất nước là nhân lực - nhân tài.
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Kim Khang |
Theo ông Nhạ, năm học 2015 - 2016, ngành Giáo dục đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc đổi mới hoạt động dạy học, thi cử, kiểm tra, đánh giá. Công tác quản lý có nhiều đổi mới, các điều kiện đảm bảo chất lượng được tăng cường. Chất lượng GD-ĐT có chuyển biến tích cực.
Những hạn chế, yếu kém mà ngành giáo dục cần sớm khắc phục cũng được ông Nhạ chỉ rõ. Trong đó có việc quy hoạch hệ thống giáo dục quốc dân chậm được điều chỉnh và chưa được quan tâm đúng mức. Công tác dự báo, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục chưa hiệu quả, chưa sát với nhu cầu sử dụng. Công tác phân luồng học sinh sau THCS và THPT chưa tốt, chất lượng giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
Việc giao quyền tự chủ, đặc biệt là đối với các cơ sở giáo dục đại học mới chỉ thực hiện trong phạm vi hẹp. Chất lượng giáo dục còn hạn chế, nhất là ở bậc đại học, chưa thực sự tạo thành động lực để phát triển kinh tế cho đất nước. Theo ông Nhạ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hạn chế này. Trong đó, “thiếu tư duy đổi mới và quyết tâm hành động là nguyên nhân quan trọng nhất”.
Ông Nhạ cũng cho rằng những kết quả đạt được hay hạn chế đều mang lại những bài học quý giá. Và “Một trong những bài học sâu sắc nhất đối với ngành GD-ĐT thời gian qua là phải biết lắng nghe các phản biện xã hội”.
9 nhiệm vụ lớn
Người đứng đầu ngành giáo dục khẳng định trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, ngành GD-ĐT đề ra 9 nhiệm vụ ưu tiên tập trung thực hiện trong thời gian tới.
![]() |
Trước ngày khai giảng năm học mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ thị các địa phương thực hiện nghiêm túc lịch tựu trường, khai giảng. Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Đó là: Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục trong toàn quốc; Phát triển đội ngũ nhà giáo,CBQL giáo dục các cấp; Đẩy mạnh công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông; Nâng cao chất lượng dạy - học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học, trình độ đào tạo; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy, học và quản lý giáo dục; Đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục ĐH; Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong GD-ĐT; Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo; Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập của đất nước.
Mỗi nhiệm vụ này sẽ được cụ thể hóa bằng đề án cụ thể, trên cơ sở đó sẽ được triển khai bài bản, thống nhất trong toàn ngành. Trong đó, sẽ phân kỳ thực hiện hàng năm để đảm bảo tính khả thi, hiệu quả.
Cải cách thể chế về giáo dục đào tạo
Đây là giải pháp đầu tiên được ông Nhạ đưa ra trong nhóm 5 giải pháp thực hiện trong năm học mới.
Việc Cải cách thể chế về GD-ĐTtập trung vào việc rà soát các văn bản quy phạm pháp luật của Ngành và liên quan đến Ngành; lựa chọn theo thứ tự ưu tiên để tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với thực tiễn hoạt động của Ngành.
Giải pháp thứ hai là Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp. Trong đó, triển khai điều chỉnh, sắp xếp lại bộ máy tổ chức, nhân sự của các cơ quan quản lý giáo dục, trước hết là cơ quan Bộ GD-ĐT. Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ của CBQL giáo dục.
Thứ ba là Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho GD-ĐT. Trong đó, chú trọng các nguồn lực của xã hội và quốc tế để phát triển GD-ĐT. Quan tâm đầu tư cho các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, đối tượng chính sách.
Thứ tư là Tăng cường công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh kiểm định chất lượng độc lập các cơ sở giáo dục và công khai kết quả kiểm định để xã hội đánh giá. Tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả nhưng đảm bảo công bằng, nghiêm túc.
Và giải pháp thứ năm là Đẩy mạnh công tác truyền thông về GD-ĐT. Trong đó, chủ động cung cấp thông tin cho báo chí, nhất là thông tin về các gương người tốt, việc tốt trong ngành. Xây dựng hệ thống truyền thông thông suốt từ các trường, sở đến Bộ để truyền tải thông tin đầy đủ, đa chiều về những đổi mới mà ngành đang thực hiện.
Ngân Anh lược thuật" alt=""/>Cải cách thể chế về GD"Chúng ta có quá nhiều các trường đại học sư phạm nên rất khó đầu tư nên tấm nên món" - GS Minh khẳng định tại Hội nghị Tổng kết năm học 2015-2016 và triển khai phương hướng năm học 2016-2017 sáng nay, 5/8.
![]() |
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm HN phát biểu tại hội nghị sáng 5/8. (Ảnh: Lê Văn) |
Nói về vấn đề đầu tư cho các trường đại học sư phạm, GS Minh cho rằng, vấn đề đổi mới giáo dục, trong đó có việc đổi mới đào tạo đội ngũ giáo viên càng đòi hỏi cấp thiết phải sớm có cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện công tác đào tạo.
Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất của các trường đại học sư phạm hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập. "Nếu chúng ta tham quan tất cả các trường đại học sư phạm trên toàn quốc sẽ thấy cơ sở vật chất của các trường còn rất khó khăn" - GS Minh nói.
Ông Minh cho biết, trong những năm vừa qua, mặc dù đã được lãnh đạo Bộ quan tâm, tuy nhiên vì hạn hẹp về tài chính, số lượng trường nhiều nên các trường sư phạm nói chung, đầu tư xây dựng cơ bản vẫn ở mức rất khiêm tốn.
"Đơn cử, đối với trường ĐHSPHN, một trường lớn trong hệ thống sư phạm, trong 5 năm qua( 2011-2015), nhà trường đã được đầu tư mới 1 công trình và cải tạo sửa chữa 5 công trình" - GS Minh cho hay.
"Kiến trúc, chất lượng xây dựng và bố trí của các tòa nhà xây dựng trước những năm 1990 ngày càng trở nên xa lạ với yêu cầu của một giảng đường hay phòng thí nghiệm của đại học hiện đại" - ông Minh nói thêm.
Ngoài cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị từ phòng thí nghiệm, hạ tầng công nghệ thông tin, ký túc xá cho sinh viên… đều đã cũ và lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu việc giảng dạy và học tập.
GS Minh cho rằng, thực trạng trên bắt nguồn từ 3 nguyên nhân: Thứ nhất, trong quan niệm còn tồn tại tư duy cũ kỹ, đào tạo thầy cô thì cần gì nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị; giảng viên sư phạm thì cần gì nghiên cứu.
Thứ hai, nguồn kinh phí đầu tư cho các trường sư phạm khá hạn chế trong tình hình khó khăn của đất nước.
Thứ ba, bản thân các ĐHSP chưa xây dựng được một chiến lược tổng thể nên qui trình xây dựng, mua sắm trang thiết bị manh mún, chắp vá, có khi thừa, khi thiếu.
Từ đó, GS Minh kiến nghị các Bộ, ngành sớm bố trí kinh phí đầu tư để nâng cấp các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị cho các trường đại học sư phạm, quy hoạch lại hệ thống các trường sư phạm để đầu tư có trọng điểm, tránh tình trạng manh mún, thiếu chiến lược trong thời gian qua.
GS Minh cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ GD-ĐT cho phép thí điểm xã hội hóa trong đầu tư để tăng nguồn vốn cho các công trình xây dựng hạ tầng, kể cả công nghệ thông tin; xây dựng các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng nghiên cứu, phòng học tiếng đủ tiêu chuẩn.
Lê Văn
" alt=""/>Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạmChị Charlie Denton, 29 tuổi tới từ Northallerton, North Yorks đã có mặt trên chương trình buổi sáng của đài ITV hôm 8/9 để thảo luận về căn bệnh hiếm gặp của cô con gái Nevaeh – hiện đã 4 tuổi.
Ước tính chỉ có khoảng 5% dân số mắc căn bệnh được gọi là dậy thì sớm này và chị Charlie xuất hiện trên chương trình Chào buổi sáng nước Anh với hi vọng nâng cao nhận thức về căn bệnh.
Chia sẻ với hai người dẫn chương trình Ben Shephard và Susanna Reid, chị nói: “Đó là một cú sốc lớn. Ngay sau sinh nhật lần thứ hai, con bé bắt đầu phát triển ngực”.
“Lúc đó, con bé phải làm nhiều xét nghiệm và chúng tôi được thông báo rằng con gái đã bắt đầu dậy thì. Chúng tôi chưa bao giờ nghe thấy căn bệnh này trước đó”.
![]() Cô bé Nevaeh ôm mẹ trong suốt cuộc phỏng vấn |
Mặc dù chị Charlie chỉ có ý định nâng cao nhận thức về căn bệnh cho người xem chương trình, tuy nhiên cô bé Nevaeh tỏ ra không hề thoải mái chút nào trong suốt cuộc phỏng vấn.
Cô bé liên tục ôm mẹ và úp mặt vào lòng mẹ trong khi tiếng thở nặng nề của cô bé có thể nghe rõ mồn một qua chiếc micro mà chị Charlie đang đeo.
Không lâu sau khi chương trình phát sóng, nhiều người xem đã đăng tải ý kiến của mình trên Twitter, chỉ trích cả bà mẹ này và đài ITV khi cho phép cuộc phỏng vấn diễn ra.
![]() |
Những ý kiến chỉ trích của người xem chương trình |
“Con gái bạn rõ ràng là không muốn lên tivi. Tại sao bạn lại ép buộc con bé? Thật tội nghiệp” – một người xem tên là Joe Audritt viết.
“Tôi nghĩ rằng bà mẹ muốn lên truyền hình nhiều hơn và sử dụng con gái để làm việc đó” – anh nói thêm.
Một người khác thì cho rằng cô có thể hiểu được sự cần thiết của chương trình nhưng cách tiếp cận thì chưa phù hợp. “Chắc chắn là các bạn có thể phỏng vấn bà mẹ về vấn đề này mà không cần đưa cô bé lên trước camera”. Khán giả này cho rằng bà mẹ vừa có thể giúp nâng cao nhận thức về căn bệnh, vừa có thể bảo vệ sự riêng tư của con gái.