Sau khi cãi cự với nam thanh niên,ÔtôbịdándòngchữLầnsauđỗxeởđâyđừngtrábảng xếp hạng v-league 1 lái xe ô tô Suzuki màu đỏ tự gỡ băng keo và lên xe rời đi.
Đỗ bất chấp biển cấm, ô tô bị dán kín giấy màuSau khi cãi cự với nam thanh niên,ÔtôbịdándòngchữLầnsauđỗxeởđâyđừngtrábảng xếp hạng v-league 1 lái xe ô tô Suzuki màu đỏ tự gỡ băng keo và lên xe rời đi.
Đỗ bất chấp biển cấm, ô tô bị dán kín giấy màuBước 1: Trong giao diện Photoshop, chúng ta mở các bức ảnh cần cắt ghép bằng cách bấm vào File => Open... Trong bài này chúng ta sẽ thực hành ghép đối tượng ở bức ảnh này sang nền bức ảnh khác.
![]() |
Bước 2: Dùng các công cụ khoanh chọn vùng đối tượng cần ghép như bài hướng dẫn trước, sau đó chuyển sang công cụ Move (phím tắt V) và kéo đối tượng sang bức ảnh nền.
![]() |
![]() |
Bước 3: Điều chỉnh kích thước đối tượng bằng cách vào mục Edit => Transform, sẽ có cách lựa chọn như co giãn kích thước, xoay ảnh, xoay theo hướng mặc định, hoặc lật ngược ảnh... Nếu dùng công cụ điều chỉnh tự do Free Transform thì chúng ta bấm tổ hợp phím tắt Ctrl + T. Bên cạnh đó chúng ta có thể di chuyển đối tượng đến vị trí mong muốn bằng cách kéo giữ chuột.
![]() |
![]() |
Brin lưu ý rằng khi Google được thành lập, các hệ thống trí thông minh nhân tạo vẫn chưa được quan tâm nhiều như bây giờ. Hiện tại, Google và các công ty khác đã sử dụng AI cho mọi thứ, từ phân tích ảnh đến dịch vụ dịch thuật.
Brin viết: "Mỗi tháng, có những ứng dụng mới tuyệt vời và các kỹ thuật mới ra đời. Theo ý nghĩa này, chúng ta thực sự đang trong thời kỳ phục hưng công nghệ".
Tuy nhiên, sự tăng trưởng của AI không phải không có vấn đề của nó. Brin đã đề cập rằng các công ty công nghệ có trách nhiệm đảm bảo AI được sử dụng đúng với các chuẩn mực đạo đức của con người. Ông cũng cảnh báo độc giả phải lưu tâm đến một số nhược điểm của AI tiên tiến và tự động hóa, chẳng hạn như khi sử dụng chúng trong các lĩnh vực có đòi hỏi cao về quyền riêng tư.
Thư của Brin tập trung nhiều vào nỗ lực của Alphabet để đảm bảo rằng AI được sử dụng theo cách an toàn và có đạo đức. Để kết thúc lá thư của mình, Brin đã nêu bật một số sáng kiến an toàn hiện tại mà Alphabet tham gia.
Trong thư có viết: "Có rất nhiều chuyên gia đang tích cực nghiên cứu để giải quyết tất cả những vấn đề này. Đáng chú ý nhất là một loạt những sự lo sợ của nhân loại với AI, từ khả năng máy móc sẽ lật đổ loài người như trong phim khoa học viễn tưởng cho tới những câu hỏi thiết thực hơn như xác định khả năng của xe tự lái".
Chủ đề bao quát từ lá thư của Brin là vấn đề trách nhiệm. Ông công nhận Google và các công ty công nghệ khác có một danh tiếng tốt khi đưa ra các lời hứa trong lĩnh vực công nghệ. Tuy nhiên, Brin cũng thừa nhận rằng công nghệ đã tạo ra những vấn đề mới cho xã hội nhưng ông tin tưởng sự tiến bộ tổng thể vẫn tốt hơn so với mặt tiêu cực.
Ông kết luận: "Tôi lạc quan về tiềm năng công nghệ giúp giải quyết các vấn đề lớn nhất trên thế giới. Nhưng chúng ta đang đi trên một con đường mà chúng ta phải có trách nhiệm nhiều, sự quan tâm và khiêm nhường nhiều hơn. Đó cũng là mục tiêu của Alphabet".
" alt=""/>Đồng sáng lập Google và những mối nguy hiểm tiềm ẩn từ AIChiều nay, ngày 13/4, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Trưởng Ban Biên soạn xây dựng Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2018 đã chủ trì cuộc họp đầu tiên của Ban biên soạn.
Sách Trắng CNTT-TT là tài liệu thường niên được Bộ TT&TT thực hiện từ năm 2009 nhằm cung cấp một bức tranh tổng thể về hiện trạng phát triển của ngành CNTT-TT Việt Nam trên các lĩnh vực: bưu chính, viễn thông, cơ sở hạ tầng CNTT-TT, công nghiệp CNTT, ứng dụng CNTT, nguồn nhân lực CNTT, các văn bản pháp luật về CNTT-TT, các hoạt động hợp tác quốc tế của Việt Nam về CNTT-TT, các sự kiện CNTT-TT nổi bật, các tổ chức, doanh nghiệp CNTT-TT hàng đầu Việt Nam...
Sau 2 năm 2015, 2016 tạm gián đoạn, năm 2017 vừa qua, Bộ TT&TT đã tiếp tục xây dựng và phát hành Sách trắng về CNTT-TT Việt Nam. Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 tập trung vào việc cung cấp số liệu thống kê chủ chốt về tình hình hoạt động của ngành trong hai năm 2015 và 2016 gồm 12 nội dung: ứng dụng CNTT; công nghiệp CNTT; viễn thông, Internet; phát thanh truyền hình, thông tin điện tử; bưu chính; nghiên cứu và đào tạo về CNTT-TT; các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án về CNTT-TT; hợp tác quốc tế; các cơ quan, tổ chức về CNTT-TT.
So với các năm trước, Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 bổ sung một số chỉ tiêu phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu thông tin để quản lý và thúc đẩy phát triển CNTT-TT Việt Nam như: dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp, chỉ số đo lường khán giả truyền hình, thông tin số liệu về tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ CNTT… Các nội dung, thông tin được công bố và phát hành trên các ấn phẩm khác như số liệu về các tổ chức, doanh nghiệp CNTT, các sự kiện CNTT-TT tiêu biểu… đã được lược bớt trong Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017.
![]() |
Phát biểu tại buổi họp đầu tiên của Ban Biên soạn xây dựng Sách Trắng CNTT-TT 2018, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, công tác thống kê rất quan trọng trong quản lý nhà nước. Do đó, các chỉ tiêu, số liệu thống kê thu thập, tổng hợp trong ấn phẩm này cần cố gắng đảm bảo chính xác, khắc phục được những tồn tại, hạn chế trong quá trình xây dựng Sách Trắng CNTT-TT năm 2017.
" alt=""/>Sách Trắng CNTT