Thương hiệu, nhãn hàng đổ tiền nhiều cho các sản phẩm của nghệ sĩ.
Năm 2019, Hằng thi và trúng tuyển vào ngành Quản trị Logistics của Trường ĐH Giao thông Vận tải. Những ngày đầu trên giảng đường, nữ sinh Thanh Hóa phải làm quen với việc mỗi buổi thầy cô thường dạy hết một chương dài khoảng 20-30 trang sách. Dù “hơi sốc” nhưng Hằng vẫn giữ thói quen như khi còn học cấp 3, tập trung nghe giảng ngay trên lớp. Nhờ vậy, kiến thức ghi nhớ sâu, Hằng không phải vất vả học lại từ đầu trước mỗi kỳ thi hết môn.
Chỉ tập trung học và đi gia sư, ngay kỳ đầu tiên, nữ sinh xứ Thanh đã trở thành sinh viên duy nhất toàn khóa đạt điểm tổng kết 4.0/4.0.
Dẫu vậy Hằng thừa nhận, để đạt được kết quả đó, bản thân cũng phải đánh đổi rất nhiều. Có giai đoạn trước khi thi, nữ sinh chỉ tập trung học nên thường ngủ rất ít. Đỉnh điểm vào kỳ 1 năm 2, Hằng tụt từ 52kg xuống 46kg.
“Lúc đó, do em chưa biết cách học hiệu quả và phân bổ thời gian hợp lý nên mất khá nhiều thời gian cho việc ghi nhớ kiến thức”.
Loay hoay tìm kiếm phương pháp, Hằng nhận ra rằng ở bậc học này, việc tự học là rất quan trọng, nhưng cũng cần có những người bạn để hỗ trợ nhau tiến lên. Vì thế tới kỳ 2 năm 2, ngoài những giờ tự học, nữ sinh thường học bài cùng nhóm bạn thân.
“Trước mỗi kỳ thi, chúng em thường tập trung cùng nhau ôn tập theo chủ đề. Với vấn đề khó, cả nhóm sẽ tìm cách để gỡ từng vướng mắc. Việc giảng cho nhau nghe cũng rất hiệu quả giúp cả nhóm hiểu vấn đề sâu hơn”, Hằng nói.
“Em thấy mình vẫn rất nhỏ bé”
Liên tục đạt học bổng khuyến khích của trường nhưng khi thấy các anh chị khóa trên giành được danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp Trung ương, Hằng nhận ra chỉ đạt điểm cao thôi chưa đủ.
Cuối năm 2, Hằng bắt đầu tham gia vào câu lạc bộ Logistics của trường và đăng ký một số cuộc thi để tích lũy kinh nghiệm. Chính những trải nghiệm này khiến nữ sinh tiếc nuối “giá như mình tham gia sớm hơn”.
Cô gái xứ Thanh từng đạt giải trong cuộc thi Tài năng trẻ Logistics Việt Nam. Tiền đề này khiến Hằng hứng khởi và tiếp tục “chinh chiến” thêm một số cuộc thi khác liên quan đến lĩnh vực khởi nghiệp. Năm thứ 4, Hằng là một trong 200 sinh viên cả nước và là sinh viên duy nhất của trường giành được học bổng của Tập đoàn Deloitte.
Suốt 4 năm, tổng số học bổng Hằng đạt được qua các cuộc thi lên tới hàng trăm triệu đồng. Dẫu vậy theo Hằng, điều quý giá nhất nữ sinh nhận được qua các cuộc thi là có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện với các anh chị trong doanh nghiệp và những người bạn cùng tuổi tài năng.
“Em thấy mình nhỏ bé còn mọi người quá giỏi. Nhờ vậy, em cũng được mở mang, truyền cảm hứng nhiều điều. Giống như khi tham dự một buổi đào tạo trực tiếp của Deloitte, em được chia sẻ về việc cần nhìn vấn đề bằng nhiều con mắt khác nhau, không nên tiêu cực quá nhưng cũng không nên màu hồng quá. Các góc nhìn, chia sẻ ấy đều rất khác những điều em từng suy nghĩ trước đây”, Hằng chia sẻ.
Có duyên với các học bổng, giải thưởng nhưng Hằng cũng từng hụt hẫng vì trượt học bổng của một doanh nghiệp lớn. Băn khoăn không biết mình làm chưa tốt ở đâu, Hằng chủ động gửi email tới người phỏng vấn để hỏi lý do vì sao mình không đạt. Sau đó, nữ sinh nhận lại phản hồi là do em chưa tiết chế và quá tự tin. Đó cũng là bài học khiến Hằng ghi nhớ sâu sắc.
Vũ Thị Hoa, sinh viên năm hai, thành viên câu lạc bộ Logistics của Trường ĐH Giao thông Vận tải ấn tượng về Hằng khi đạt được nhiều thành tích, giải thưởng trong 4 năm học. “Chị Hằng đã truyền cảm hứng cho chúng em, đến nỗi mọi người hay trêu cần phải “đúc tượng” chị Hằng. Chúng em luôn ngưỡng mộ và nhìn tấm gương của chị để học tập”, Hoa chia sẻ.
Sau khi tốt nghiệp, Ngô Thị Hằng tập trung học tiếng Trung với mục tiêu đi du học Trung Quốc. Hằng cho rằng, Trung Quốc là “trung tâm logistics của thế giới”, do đó đây sẽ là môi trường thuận lợi để nữ sinh phát triển chuyên môn. Ngoài ra, Hằng còn đang thử thách bản thân trong một số lĩnh vực mới. Hiện Hằng đang là KOL trong mảng sách với kênh Tiktok gần 20.000 lượt theo dõi.
Nhìn lại hành trình đã đi qua, Hằng biết ơn bố mẹ luôn cố gắng đầu tư cho mình.
“Trước đây nhà em luôn nằm trong danh sách nghèo và cận nghèo. Khi đi học, lúc nào em cũng nhận được hỗ trợ. Dẫu vậy, bố mẹ luôn đề cao và đảm bảo việc học của con. Gia đình chính là động lực lớn nhất để em luôn nỗ lực phấn đấu học tập”, Hằng nói.
Năm cuối đại học tôi nhận lời yêu anh, anh là anh trai của bạn tôi. Anh đang làm việc tại Hà Nội, còn tôi học tại quê. Thi thoảng anh về thăm tôi, chứ tôi ít có xuống Hà Nội với anh. Nhà chúng tôi gần nhau, bố mẹ anh rất qúy tôi, gia đình hai bên ủng hộ chuyện 2 đứa nên ra chỉ đợi tôi ra trường là tổ chức cưới.
Anh không muốn về tỉnh làm việc, giờ công việc ở Hà Nội của anh cũng đang phát triển rất khá. Anh làm cho một hãng otô, hiện anh làm giám đốc kinh doanh của một chi nhánh. Vì làm kinh doanh nên anh phải ra ngoài giao thiệp nhiều, có khi đi công tác ngoài các tỉnh nữa.
![]() |
Ảnh minh họa |
Cưới xong, anh xin việc cho tôi vào làm tại một trường tiểu học, tôi chuyển xuống Hà Nội ở cùng anh. Nhờ sự giúp đỡ của hai bên gia đình, chúng tôi đã mua nhà, ôtô thì anh có từ trước rồi. Cuộc sống gia đình tôi như vậy là rất ổn rồi.
Trước khi yêu anh tôi cũng có một mối tình nữa, nhưng ngày đó tình yêu thủa học trò rất trong sáng. Nên khi yêu anh tôi rất ngây thơ, ngay từ khi mới yêu anh đã đòi hỏi tôi “chuyện đó” nhưng có lẽ vì không có không gian riêng, không được sự đồng tình của tôi nên chuyện đó mãi sau này mới xảy ra. Trong một lần tôi xuống Hà Nội, ở tại chỗ anh tôi đã trao anh tất cả. Anh rất ngạc nhiên vì tôi quá lóng ngóng và vì tôi vẫn là con gái.
Cưới nhau được 2 tháng thì tôi mang bầu, sức khỏe tôi yếu nên trong 3 tháng đầu chúng tôi phải kiêng không gần nhau. Tôi biết thời gian đó anh rất bức bối, vì nhu cầu của chồng tôi khá cao. Trước đó anh không mấy hài lòng vì tôi quá thụ động trong chuyện đó, anh nói tôi làm vợ dở tệ chỉ vì tôi không biết cách yêu, chiều anh ấy.
Sau sinh cơ thể tôi thay đổi nhiều, động đâu anh cũng chê nhiều mỡ, vợ béo quá… tôi đã nỗ lực giảm cân thật nhanh, tôi không muốn anh chê tôi xấu, tôi béo. Ngày xưa anh yêu và lấy tôi cũng vì tôi xinh đẹp. Xinh đẹp rồi anh vẫn chê, chê tôi khù khờ, chê tôi thụ động, có lần anh đã nói thẳng tôi là người kém nhất trong các cô anh ấy từng yêu. Đúng là tôi kém, nhưng có cần phải chê thẳng, so sánh vợ mình như vậy không?
Ra ngoài anh tài giỏi thật đó, anh kiếm tiền nhiều đó, anh là mẫu đàn ông nhiều cô gái mơ ước nhưng là vợ anh thì chẳng phải là người hạnh phúc. Anh chỉ đưa tiền về cho tôi nuôi con còn mọi việc trong nhà lớn nhỏ anh phó thác hết cho vợ. Việc nhà, chăm con đều do một mình tôi hết. Về nhà anh chỉ biết nằm dài trên ghế, đọc báo, xem tivi, đợi cơm. Con ốm đau, thức đêm cũng chỉ mình tôi, chưa bao giờ anh phụ tôi chăm con, con khóc quấy anh còn quát, bảo mẹ con tôi sang phòng khác mà chăm nhau để anh còn ngủ. Anh không xem trọng những cố gắng của tôi cho gia đình này, chỉ chăm chăm so sánh, đánh giá tôi làm vợ như nào khi ở trên giường.
Gần đây tôi biết anh gặp lại người yêu cũ, cô ấy không xinh đẹp nhưng biết chải chuốt, cô ấy mới li hôn, giờ đang độc thân. Trước họ yêu nhau cũng có thời gian rất thân mật. Tôi đã nói với anh không nên gặp gỡ cô ấy nữa nhưng anh không nghe, anh nói chỉ gặp lại như bạn cũ, rồi họ gặp vì công việc nữa, cô ấy giới thiệu khách cho anh…Tôi biết trước giờ họ rất hợp nhau chuyện đó, giờ tôi rất lo lắng.
Hai ngày trước tôi có đọc được tin nhắn anh gửi cho cô ấy trên facebook, anh nói “vợ anh xinh đẹp nhưng khù khờ, hiền quá nên nhàm chán, không ngọt ngào như cô ấy. Tôi chết lặng, đau đớn. Nói anh còn quát nạt tôi, sao xem máy tính của anh, rồi đừng có mà ghen mất khôn. Anh tán gái ở ngoài rồi về còn dọa nạt tôi. Tôi còn yêu anh nhưng không có cách nào để giữ anh lại.
Hoàng Yến
Bạn đọc có thể chia sẻ tâm sự của mình về các vấn đề gặp phải trong cuộc sống cho chuyên mục Chuyện chung, chuyện riêng. Bài viết gửi về địa chỉ [email protected].
" alt=""/>Chồng so sánh vợ và người cũ qua “chuyện ấy”