Phần 2 của bộ phim hợp tác Việt - Hàn "Tuổi thanh xuân" đang được lên kế hoạch sản xuất và dự kiến phát sóng vào năm 2016.
Phần 2 của bộ phim hợp tác Việt - Hàn "Tuổi thanh xuân" đang được lên kế hoạch sản xuất và dự kiến phát sóng vào năm 2016.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương cũng được yêu cầu chỉ đạo tổ chức triển khai nghiêm túc và hiệu quả Quyết định 28 ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
Phó Thủ tướng chỉ đạo Bộ Nội vụ khẩn trương ban hành Thông tư quy định quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ, tài liệu điện tử và Thông quy định tiêu chuẩn dữ liệu đầu vào của tài liệu lưu trữ điện tử trong quý IV/2018.
Bộ Nội vụ cũng có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng Chính phủ và Bộ TT&TT nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh, bổ sung tiêu chí trong đánh giá chỉ số cải cách hành chính (Par Index) bảo đảm tăng cường gắn kết cải cách hành chính với ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử và triển khai có hiệu quả Nghị định 61 ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ TT&TT chủ động phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan đề xuất giải pháp tháo gỡ những khó khăn về cơ chế tài chính cho phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử để hoàn thiện và trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 102 ngày 6/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80 ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước, trong tháng 10/2018. Đẩy nhanh thời điểm công bố báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước định kỳ hàng năm chậm nhất trong quý I năm tiếp theo.
Bộ TT&TT còn được giao chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các cơ quan có liên quan xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam cập nhật (phiên bản 2.0) theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo 232 ngày 28/6/2018 của Văn phòng Chính phủ, trong tháng 11/2018. Đồng thời, khẩn trương trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định về định danh điện tử cho cá nhân, tổ chức và Nghị định về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, tổ chức trong tháng 10/2018.
" alt=""/>Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử phải hướng tới Chính phủ số và tiếp cận CMCN 4.0Apple vốn được biết đến nhờ hướng tiếp cận có phần độc tài tới vấn đề về bảo mật, và rõ ràng những quyết định bảo mật của hãng đưa lên các nền tảng của mình thực sự có hiệu quả. Nhưng điều đó không có nghĩa các hệ điều hành của Nhà Táo - trong trường hợp này là iOS - hoàn toàn được bảo vệ. Một YouTuber nổi tiếng có channel tên EverythingApplePro đã đăng tải một video trong đó anh sử dụng một thiết bị hack tí hon và đã đánh cắp thành công mật khẩu bất kỳ iPhone 7 nào.
Thiết bị hack này có kích cỡ tương đối nhỏ gọn (so với một thiết bị đánh cắp thông tin mật khẩu), nhưng điều đáng ngạc nhiên hơn là, với việc được trang bị tới 3 cổng USB, thiết bị này có khả năng brute-force (một kỹ thuật hack mật khẩu bằng cách thử liên tục các biến số tới khi nào đúng thì thôi) mật khẩu tới 3 iPhone cùng lúc.
Để thực hiện màn “ảo thuật”, EverythingApplePro cho biết người tạo ra công cụ hack này đã khai thác một lỗ hổng bảo mật của iPhone trong trạng thái Recovery, từ đó cho phép người dùng nhập mật khẩu bao nhiêu lần cũng được mà không bị khóa máy.
Theo YouTuber này, lỗ hổng bảo mật này có thể tác động tới mọi iPhone 7 và 7 Plus hoặc bất kỳ thiết bị iOS nào đang chạy phiên bản iOS từ 10.3.3 tới 11 Beta.
" alt=""/>Thiết bị tí hon này có thể hack mật khẩu của những iPhone đời mới nhấtKhi hai thành viên của team Cloud9 giành được chiếc chảo bạc trên bục vinh danh với vị trí Á quân chung cuộc – fan hâm mộ PlayerUnknown’s Battlegrounds hẳn cũng đã giật mình. Bảng tổng sắp chính thức, hiển thị đầy đủ điểm số sau tất cả các trận đấu vừa qua, đã xếp bộ đôi người Thổ Nhĩ Kỳ "Mithrain" và "wtcNN" ở hạng hai?!
Chuyện gì đã xảy ra vậy?
Rất bất ngờ, một team vượt qua vòng Sơ loại ở thể loại Duo góc nhìn thứ ba đã “rinh” về nhà chiếc chảo vàng một cách xứng đáng – "Yukiiie" và "THZ". Nhưng câu hỏi được đặt ra ở đây là tại sao cặp "Mithrain" và "wtcNN" lại không giành được chảo bạc mà phải cầm chảo đồng trước đông đảo người xem trên toàn thế giới?
Hai game thủ người Thổ đã có tổng số điểm, điểm chiến thắng và cả điểm hạ gục ngang bằng với team C9. Nhưng với 27 giây nhiều hơn ở thời gian sống sót trung bình, bảng tổng sắp chung cuộc đã hiển thị kết quả cặp "Mithrain" và "wtcNN" đã xếp trên C9.
Fan hâm mộ đã phát “cuồng” với lý do quá là rõ ràng. Và với việc BTC đã không đưa ra lời giải thích được ngay khi trao tặng giải thưởng trên bục vinh danh nên nhiều người đã nghĩ cặp đôi game thủ người Thổ đã bị xử ép và thiên vị - một tai nạn đáng tiếc ngay trong giải đấu LAN đầu tiên của PUBG.
Và vào rạng sáng nay (25/8) theo giờ Việt Nam, ESL đã đưa ra lý giải cụ thể - nhưng nó lại chỉ khiến tình hình thêm phần tồi tệ.
Cách tính điểm mà ESL ban hành đã gây ra sự phẫn nộ toàn cục. Đặc biệt ở khoản 3 khi trao cho team có thứ hạng cao hơn ở trận đấu cuối cùng nhiều lợi thế hơn – nó lý giải cho việc C9 xếp trên bộ đôi người Thổ - và khiến cho cộng đồng chỉ trích thậm tệ. Không chỉ bởi nó có quá nhiều yếu tố ngẫu nhiên và còn phản lại mục đích lớn nhất của một tựa game đấu trường sinh tử: Sinh tồn “dai” nhất.
Rốt cục, PUBGvẫn là một cuộc cạnh tranh xem ai là người còn trụ lại trên bản đồ rộng lớn. Nếu trò chơi đã cung cấp sẵn những số liệu thống kê liên quan đến thời gian sống sót và chính BTC đã sử dụng nó để hiển thị lên bảng tổng sắp – thì lý do tại sao họ lại gạt nó sang một bên để đưa ra quyết định có phần cảm tính?
Ở Ngày 1 PUBG Invitational, khi các game thủ tham gia tranh tài ở mode Solo, "Solidfps" của C9 và "Scoom" thuộc biên chế Team Liquid đều gặp phải tình huống tương tự. Hòa tổng điểm, điểm chiến thắng và điểm hạ gục – nhưng bảng tổng sắp vẫn để tên của Solidfps lên phía trên Scoom do có thời gian sống sót trung bình dài hơn đối thủ.
Nhưng Scoom lại là game thủ trụ lại lâu hơn Solidfps ở game đấu cuối cùng. Và trong bảng xếp hạng được BTC “chốt” lại, Scoom giành hạng năm thay vì sáu như tất cả khán giả theo dõi trực tiếp diễn biến giải đấu vẫn nghĩ?!
Liệu có phải chính ESL đang gặp vấn đề với những quy tắc, điều luật do họ ban hành? Trong trường hợp điều này là sự thật, có lẽ bục vinh danh vẫn không bị xáo trộn nhưng hiệu ứng xấu gây ra cho người xem cùng số tiền thưởng mà mỗi game thủ có được sẽ ít nhiều bị tác động.
PUBG Invitational được ESL cùng Bluehole Studio đồng đăng cai tổ chức và đang phải hứng chịu rất nhiều lời chỉ trích. Đây cũng là giải đấu LAN đầu tiên sau năm tháng ra mắt tựa game.
Tuy nhiên, điều này không nên được lấy ra làm lý do bao biện cho sự thiếu minh bạch của BTC nếu muốn PUBGtrở thành một bộ môn eSports phổ biến. Nếu PUBGmuốn được coi trọng, nó cần phải được đảm bảo những nguyên tắc căn bản.
Giải đấu này có thể sẽ là bước đệm để Bluehole đưa PUBGvào lĩnh vực eSports. Nhưng đây có phải là một bộ môn thể thao điện tử khả thi không? Liệu Bluehole/PUBGđã sẵn sàng?
Những câu hỏi chưa có lời đáp này đang chờ đợi Bluehole và cả ESL phản hồi ở hai ngày cuối cùng tại PUBG Invitational.
Ba Chấm(Theo Dot Esports)
" alt=""/>ESL nhập nhèm chuyện tính điểm tại PUBG Invitational 2017