Megurine Luka,ẻđẹpđángyêucủacônàdj mie sex cô nàng sở hữu giọng hát làm say mê lòng người đã trở thành một biểu tượng mới của thế giới số, đồng thời cũng là chủ đề của nhiều bộ ảnh cosplay đặc sắc và độc đáo.
Bảo Ninh
Megurine Luka,ẻđẹpđángyêucủacônàdj mie sex cô nàng sở hữu giọng hát làm say mê lòng người đã trở thành một biểu tượng mới của thế giới số, đồng thời cũng là chủ đề của nhiều bộ ảnh cosplay đặc sắc và độc đáo.
Bảo Ninh
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (Ninh Thuận) cũng bày tỏ băn khoăn khi các quy định về nội dung điện hạt nhân chỉ nêu có vài dòng.
Đại biểu cũng lo ngại khi dự thảo Luật quy định Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế đặc thù để đảm bảo triển khai đầu tư xây dựng vận hành nhà máy điện hạt nhân có hiệu quả.
“Như vậy, Quốc hội không bàn về việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà giao thẩm quyền cho Thủ tướng Chính phủ, thật sự tôi rất là băn khoăn”, đại biểu Hương nói và đề nghị Quốc hội cần xem xét quy định này.
Nữ đại biểu tỉnh Ninh Thuận đề nghị cần nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện các quy định của pháp luật về điện hạt nhân đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất quy định các cơ chế, chính sách đặc thù để đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc phát triển điện hạt nhân sao cho thành công, đạt hiệu quả cao.
Bà cũng đề nghị cần phải có lộ trình phát triển điện hạt nhân cụ thể, tránh lãng phí nguồn lực nhà nước. Việc đầu tư phát triển điện hạt nhân cần có chủ trương thống nhất, hiệu quả, tạo niềm tin cho nhân dân.
Đại biểu đề xuất xây dựng Ninh Thuận thành trung tâm công nghiệp xanh, sạch nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho tỉnh Ninh Thuận cũng như cho quốc gia trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Dứt khoát phải có điện hạt nhân
Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, việc phát triển điện hạt nhân là một trong những xu thế của thế giới. Một số quốc gia trước đó đóng cửa nhưng bây giờ đã tái khởi động do nhu cầu sử dụng điện rất lớn.
Ông Hòa đề nghị Bộ Công Thương đề xuất tham mưu cho Chính phủ báo cáo cấp thẩm quyền đề nghị khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong thời gian sớm nhất. Đây là một vấn đề rất hệ trọng vì năng lượng của Việt Nam hiện nay đang rất thiếu.
“Bây giờ chúng ta cứ điện than mãi thì làm sao thân thiện với môi trường? Tôi nghĩ rằng chỉ có năng lượng về điện hạt nhân mới có thể phát triển và chúng ta đảm bảo được nhu cầu năng lượng của quốc gia”, đại biểu tỉnh Đồng Tháp nói.
Giải trình sau đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, đến năm 2030 chúng ta cần gấp 2 lần công suất điện hiện nay, nhưng đến năm 2050 phải gấp 5 lần.
Bộ trưởng phân tích, khi các nguồn điện truyền thống không có dư địa để phát triển, năng lượng mặt trời kể cả có lưu trữ điện thì cũng không thể nào tăng gấp 7 lần công suất hiện nay bằng năng lượng tái tạo.
Vì vậy, điện hạt nhân và những nguồn năng lượng mới trong tương lai dứt khoát phải có, nhưng để có trên thực tiễn thì ngay từ bây giờ trong luật chúng ta phải được đề cập.
“Những gì quy định được trong luật thì ta quy định, nếu chưa rõ thì trao quyền đó cho Chính phủ và Chính phủ chỉ đạo, quy định, có những bước đi cụ thể. Có như vậy thì sau 10 năm chúng ta mới có những dự án điện hạt nhân”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói.
Bộ trưởng thông tin thêm, 17 năm nay chúng ta đã quyết định chủ trương đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận khi chưa có luật, thậm chí chưa có nghị định, chưa có quy định cụ thể. Vào 7 năm trước chúng ta mới tạm dừng, chưa phải hủy bỏ.
“Đến bây giờ cấp có thẩm quyền đã cho phép nghiên cứu để khởi động lại, cho nên phải đề cập trong luật lần này ít nhất một điều rằng nguồn điện đó, loại hình năng lượng đó được phép phát triển, còn những bước đi cụ thể sẽ giao cho Chính phủ”, Bộ trưởng Công Thương lý giải.
Ông Nguyễn Hồng Diên cũng khẳng định, không phải giao cho Chính phủ là Chính phủ có quyền to đến mức không phải báo cáo Quốc hội.
Việc hai nước ra Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Phạm Minh Chính với nhiều nội hàm mới, quan trọng, là một bước phát triển ý nghĩa, phù hợp lợi ích, nhu cầu và nguyện vọng của cả hai bên.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ, triển khai hiệu quả kết quả các chuyến thăm, các thỏa thuận cấp cao và Chương trình Hành động triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giai đoạn 2024-2028. Phát huy được những tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước, nhất là kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh - quốc phòng, văn hóa, du lịch, hàng không và giao lưu nhân dân...
Lãnh đạo Việt Nam tin tưởng hai nước sẽ sớm đạt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 20 tỷ USD/năm và tăng lên hơn 30 tỷ USD vào năm 2030, gấp đôi so với năm 2023.
Về hợp tác khu vực, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định Việt Nam sẽ tích cực cùng các nước ASEAN làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Ấn Độ. Việt Nam mong Ấn Độ tiếp tục ủng hộ lập trường nguyên tắc, vai trò trung tâm của ASEAN, hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, cùng hợp tác ứng phó với thách thức chung...
Thủ tướng Narendra Modi khẳng định, Ấn Độ luôn mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với Việt Nam.
Ấn Độ sẽ tiếp tục tiếp mạnh chính sách “Hành động hướng Đông”, thúc đẩy quan hệ chặt chẽ và hiệu quả hơn với ASEAN và Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực cùng quan tâm hoặc là thế mạnh của hai bên như kết nối số, kinh tế số, hạ tầng bền vững, năng lượng tái tạo và an ninh biển.
Cũng trong ngày 23/9, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng gặp Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) phụ trách hoạt động gìn giữ hòa bình Jean-Pierre Lacroix.
Bộ trưởng Phan Văn Giang đánh giá cao vai trò của LHQ trong xây dựng hệ thống luật pháp quốc tế, gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung đột và ứng phó với thách thức toàn cầu.
Bộ trưởng nhấn mạnh, với tư cách là quốc gia thành viên LHQ, Việt Nam luôn tuân thủ Hiến chương, các Nghị quyết, Chương trình hành động của LHQ.
Trong quốc phòng-an ninh, Việt Nam tích cực tham gia vào các nỗ lực chung của LHQ trong giải quyết các thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ, giải trừ quân bị, phòng chống tội phạm xuyên biên giới.
Với tư cách là thành viên của các Công ước quốc tế về giải trừ quân bị, Việt Nam đã chấp hành nghiêm các Nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ về phòng chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chủ động, tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động trong khuôn khổ các Công ước.
Sau 10 năm, Việt Nam đã cử hơn 900 lượt quân nhân, cảnh sát tham gia gìn giữ hòa bình tại các Phái bộ LHQ ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung phi, Khu vực Abyei. Việt Nam luôn duy trì tỷ lệ nữ quân nhân tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ ở mức cao (khoảng trên 14%).
Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết, Việt Nam mong muốn tăng cường tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ, cả về hình thức và quy mô triển khai; đồng thời, tăng cường cử cán bộ tham dự các hoạt động do LHQ tổ chức...
Phó Tổng thư ký LHQ Jean-Pierre Lacroix đánh giá cao sự tham gia ngày càng tích cực và hiệu quả của Việt Nam vào hoạt động gìn giữ hòa bình. Trong đó, các quân nhân, cảnh sát của Việt Nam chứng minh được năng lực, trình độ, tính chuyên nghiệp và tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại các Phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ.
Phó Tổng thư ký nhấn mạnh điều này đã giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Phái bộ mà Việt Nam cử lực lượng tham gia.
Ông Jean-Pierre Lacroix khẳng định sẽ tiếp tục quan tâm, ủng hộ Việt Nam tăng cường năng lực, mở rộng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ.