Hai bạn trẻ này có ý định khai trương một trung tâm dạy đạo đức, một thứ "hàng hóa" không thời thượng nên chưa thấy ai làm, chỉ toàn giao phó cho ngành giáo dục (với môn học công dân) và cho gia đình (nếu quan tâm).
Có lẽ đây là một cách lội ngược dòng so với mô hình "trung tâm Anh ngữ thiếu nhi" đang mở tràn lan và cạnh tranh khốc liệt. Dẫu biết các bạn chỉ là những người trẻ khởi nghiệp, nhưng khi đọc dự án này, tôi bỗng thấy việc mở một trung tâm dạy đạo đức, kỷ luật cho trẻ em đúng là rất cần thiết.
Đơn giản lắm, các bé sẽ học lại đi thưa về trình, học chào hỏi lịch sự, cám ơn. Các bé không chỉ biết xếp thẳng hàng, nhanh gọn, mà phải hiểu rõ tại sao phải xếp hàng, tại sao phải cám ơn, tại sao phải sống lịch sự...
Chắc hẳn ai cũng còn nhớ hình ảnh hàng trăm người Nhật trên các cao ốc dù hoảng sợ trong tai nạn động đất nhưng vẫn trật tự xếp hàng xuống cầu thang thoát hiểm, chứ không chen lấn xô đẩy để tự gánh lấy một thảm họa khác. Những đứa bé Nhật kiên nhẫn xếp hàng lên xe buýt để chạy khỏi vùng nhiễm độc vì rò rỉ hạt nhân chết người...
Còn ở Việt Nam, đã bao nhiêu lần bạn nhận được một cử chỉ lịch sự như mở cửa, nhường đường, giúp bạn đỡ giỏ hàng nặng ở siêu thị? Chắc không nhiều vì những biểu hiện đó bây giờ quá hiếm.
Đã bao nhiêu lần bạn gặp ai đó bỗng tỏ ra tử tế mà một "phản ứng cảnh giác" tự đâu đó trỗi dậy vì mỗi ngày thường xuyên phải tiếp xúc với vô vàn điều xấu?
Có khi nào bạn nhìn thấy một người mẹ thản nhiên khạc nhổ bất chấp dòng xe máy ken dày phía sau, người mẹ thản nhiên vượt nhanh qua đèn đỏ giao thông với đứa con nhỏ ngồi phía sau? Tại sao bạn không dám nổi giận phản ứng khi một người đàn ông nhanh tay chen ngang cái thẻ ATM vào chỗ rút tiền?
Vừa qua, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đích thân xin lỗi một vị du khách Úc bị "chặt chém" ở Hà Nội. Du lịch Việt Nam ngày càng thu hút du khách khắp thế giới, thì ngược lại, ngày càng xảy ra nhiều vụ du khách bị người bản địa ứng xử vô văn hóa, từ gian lận đổi tiền, taxi dù ở cửa sân bay, đến "chặt chém" trong các nhà hàng, trong bảo tàng và lễ hội văn hóa...
Bức xúc đến mức Tổng cục Du lịch hiến kế lập ra cơ quan chuyên trách "Xin lỗi". Nghe như trò đùa! Chẳng lẽ lập cơ quan "Xin lỗi" theo hệ thống khắp cả nước bởi chỗ nào mà không có điểm nóng chặt chém, vô văn hóa.
Đối với du khách thì lo vậy cũng được, nhưng còn ai lo cho chúng ta và con cháu chúng ta nếu vẫn phải sống trong một môi trường kém văn minh, thiếu học thức đến vậy? Ai xin lỗi chúng ta?
Tôi đã từng chở con đi học thêm rất nhiều môn học nhưng thật tình chưa từng nghĩ sẽ chở con đi học thêm đạo đức. Nên lúc này, tôi mong lắm ngày khai giảng trung tâm ấy...
(Theo Hồng Bích/ Doanh Nhân Sài Gòn)
" alt=""/>Ai cần đạo đức?Về định hướng phát triển, Bộ Xây dựng sẽ xây dựng, ban hành, thường xuyên rà soát, cập nhật các kế hoạch, quy chế, quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của Bộ và các đơn vị trực thuộc.
Bộ Xây dựng cũng áp dụng hệ thống quản lý an toàn thông tin mạng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin thường xuyên và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Một định hướng khác là bảo đảm tỷ lệ kinh phí chi cho các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng đạt tối thiểu 10% trong tổng kinh phí triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm và các dự án CNTT.
H.A.H
Tại quyết định phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc phiên bản 2.0, UBND tỉnh này đã xác định rõ bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) là thành phần xuyên suốt và thống nhất trong kiến trúc.
" alt=""/>Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Xây dựng 2.0 định hướng an toàn thông tinViệc tăng cường giám sát, phòng ngừa góp phần cảnh báo từ sớm, từ xa, nhắc nhở tổ chức đảng, đảng viên….
Về công tác kiểm tra, giám sát, Thường trực Ban Bí thư cho biết, trong thực tiễn có những tổ chức đảng, sau khi giám sát, có kết luận, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn tiếp tục kiểm tra có dấu hiệu vi phạm.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tham mưu cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức 31 đoàn kiểm tra 53 tổ chức đảng.
Thường trực Ban Bí thư nêu rõ, công tác kiểm tra có dấu hiệu vi phạm là công việc rất lớn của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và Ủy ban Kiểm tra các cấp. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, có hơn 1.400 tổ chức đảng, hơn 66.000 đảng viên bị kỷ luật, so với con số hơn 50.000 tổ chức đảng, hơn 5,3 triệu đảng viên, con số này không phải quá lớn nhưng cũng không nhỏ.
“Chưa bao giờ việc xử lý tới mức độ này, có thể trước đây ta làm chưa mạnh vì nhiều lý do, con số này rất đáng quan tâm. 83 cán bộ diện Trung ương quản lý bị kỷ luật, trong đó 59 cán bộ vi phạm do khuyết điểm từ trước, 24 đảng viên do vi phạm tại thời điểm hiện nay”, Thường trực Ban Bí thư cho biết.
Bà Mai cho rằng, để làm được nhiệm vụ kiểm tra dấu hiệu vi phạm tốn nhiều công sức, thời gian, con người; kết luận phải đúng, thận trọng, chặt chẽ, khách quan, công tâm và phải qua nhiều khâu, làm sao để tới khi ban hành kết luận người ta phải tâm phục khẩu phục, chính xác, trung thực...
Kết luận là một việc, nhưng xử lý phải xem xét toàn diện, cân nhắc nhiều mặt, nhiều góc độ, quan trọng nhất là làm sao để cán bộ bị xử lý kỷ luật nhận thức được sâu sắc sai phạm của mình, chấp nhận yêu cầu của Đảng, thậm chí kỷ luật ở mức cao, để nỗ lực khắc phục.
Thường trực Ban Bí thư cũng chia sẻ, thực tiễn xử lý vừa qua cho thấy, đa số cán bộ vi phạm chấp hành nghiêm túc quy định của Đảng, tán thành cao với kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ủy ban Kiểm tra các cấp. Có cán bộ sau khi nhận quyết định kỷ luật đã bày tỏ cảm giác nhẹ nhõm trong tư tưởng, giải tỏa được gánh nặng khi chấp hành kỷ luật của Đảng.
Bà Trương Thị Mai cũng đề nghị tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, nhất là dấu hiệu suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa.
Chuẩn bị nhân sự Uỷ ban Kiểm tra nhiệm kỳ tới
Phát biểu kết luận hội nghị, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Túcho biết, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đang hoàn thiện 4 quy định: Quy định về bảo vệ người tố giác, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; Quy định về kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý; Quy định về giải mật thông tin công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của đảng; Quy định về cơ chế phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên.
Uỷ ban Kiểm tra các cấp cần tăng cường, đẩy mạnh giám sát chuyên đề để phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa, cảnh báo các vi phạm, khuyết điểm. Kịp thời phát hiện, kiểm tra và kiên quyết xử lý đối với tổ chức đảng, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa.
Các địa phương, đơn vị cần khẩn trương hoàn thành, báo cáo kết quả các cuộc kiểm tra liên quan đến các vụ việc, vụ án của Công ty AIC, Tập đoàn FLC, Vạn Thịnh Phát. Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương cho biết, đây là các cuộc kiểm tra do Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực yêu cầu. Ông đề nghị khẩn trương, kịp thời hoàn thành, kết thúc để báo cáo Ban Chỉ đạo.
Tham mưu cho cấp ủy tiếp tục thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp về làm công tác kiểm tra và cán bộ kiểm tra sang công tác ở các ngành khác để đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ, chuẩn bị nhân sự Uỷ ban Kiểm tra cho nhiệm kỳ tới.
Ông Trần Cẩm Tú đề nghị xây dựng kế hoạch và thực hiện luân chuyển cán bộ trong hệ thống Ngành Kiểm tra theo quy định của Ban Bí thư. Tiếp tục xây dựng ngành Kiểm tra, đội ngũ cán bộ kiểm tra đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.